Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đặt \(A=1+2+2^2+...+2^{2011}\)
=>\(2A=2+2^2+...+2^{2012}\)
=>\(2A-A=2+2^2+...+2^{2012}-1-2-...-2^{2011}\)
=>\(A=2^{2012}-1\)
\(D=2^{2012}-A=2^{2012}-2^{2012}+1=1\)

a: \(AE=\dfrac{1}{2}EC\)
=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{1}{3}\)
Vì EF//AB
nên \(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{AE}{AC}\)
=>\(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(S_{AFB}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}\)
ΔABC vuông tại A
=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times AB\times AC=\dfrac{1}{2}\times12\times18=108\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{AFB}=\dfrac{108}{3}=36\left(cm^2\right)\)
b: Vì EF//AB
nên \(\dfrac{EF}{AB}=\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{EF}{12}=\dfrac{2}{3}\)
=>EF=8(cm)

\(\dfrac{4x^2+16}{x^2+6}=\dfrac{3}{x^2+1}+\dfrac{5}{x^2+3}+\dfrac{7}{x^2+5}\)
=>\(\dfrac{4x^2+16}{x^2+6}-3=\dfrac{3}{x^2+1}-1+\dfrac{5}{x^2+3}-1+\dfrac{7}{x^2+5}-1\)
=>\(\dfrac{x^2-2}{x^2+6}=\dfrac{-x^2+2}{x^2+1}+\dfrac{-x^2+2}{x^2+3}+\dfrac{-x^2+2}{x^2+5}\)
=>\(\dfrac{x^2-2}{x^2+6}+\dfrac{x^2-2}{x^2+1}+\dfrac{x^2-2}{x^2+3}+\dfrac{x^2-2}{x^2+5}=0\)
=>\(\left(x^2-2\right)\left(\dfrac{1}{x^2+6}+\dfrac{1}{x^2+1}+\dfrac{1}{x^2+3}+\dfrac{1}{x^2+5}\right)=0\)
=>\(x^2-2=0\)
=>\(x^2=2\)
=>\(x=\pm\sqrt{2}\)

(1 + 22 + 333 + 4444) x (2 x 75 - 150)
= (1 + 22 + 333 + 4444) x (150 - 150)
= (1 + 22 + 333 + 4444) x 0
= 0
Chọn C
\(\left(1+22+333+4444\right)\times\left(75\times2-150\right)\)
\(=\left(1+22+333+4444\right)\times\left(150-150\right)\)
=0
=>Chọn C

Giải thích các bước giải:
Chỉ thiết kế 4 luống hoa chạy suốt theo chiều rộng mảnh vườn
Khi đó chiều dài luống hoa còn là:
40 - 2 x 3 = 34 (m )
Tổng chiều rộng 4 luống hoa còn là:
80 - 5 x 3= 65 (m )
Tổng diện tích 4 luống hoa còn là:
65 x 34= 2210 (m²)
Đáp Số : 2210 m²

Áp dụng được luôn nha bạn, tại nếu đã là định lí được ghi rõ trong SGK thì được áp dụng thoải mái
Cái này là sử dụng luôn em ơi, còn việc chứng minh là nằm trên lí thuyết của bài giảng rồi em.

Vì AM=MB
nên M là trung điểm của AB
Vì \(CN=\dfrac{1}{3}AC\)
nên \(AN=\dfrac{2}{3}AC\)
Vì M là trung điểm của AB
nên \(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}\)
Vì \(AN=\dfrac{2}{3}AC\)
nên \(S_{AMN}=\dfrac{2}{3}\times S_{AMC}=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}\)
=>\(\dfrac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{3}\)
Thực hiện phép tính sau :
\(\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{2}\right)^2+2\dfrac{1}{5}:\dfrac{-22}{15}\)

\(\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{2}\right)^2+2\dfrac{1}{5}:\dfrac{-22}{15}\)
\(=\left(\dfrac{4}{10}-\dfrac{5}{10}\right)^2+\dfrac{11}{5}\cdot\dfrac{-15}{22}\)
\(=\dfrac{1}{100}+\dfrac{-3}{2}=\dfrac{1}{100}-\dfrac{150}{100}=-\dfrac{149}{100}\)

10 + 20 + 30 + 40 + 50 + 60 + 70 + 80 + 90
= (10 + 90) + (20 + 80) + (30 + 70) + (40 + 60) + 50
= 100 + 100 + 100 + 100 + 50
= 400 + 50
= 450
Chọn A
10 + 20 + 30 + 40 + 50 + 60 + 70 + 80 + 90
= (10 + 90) + (20 + 80) + (30 + 70) + ( 40 + 60) + 50
= 100 + 100 + 100 + 100 + 50
= 200 + 100 + 100 + 50
= 300 + 100 + 50
= 400 + 50
= 450
Chọn A. 450
a: \(BN=\dfrac{1}{3}BC\)
=>\(BN=\dfrac{1}{2}CN\)
=>\(S_{NBO}=\dfrac{1}{2}S_{CNO}\)
=>\(S_{CNO}=2\times S_{NBO}=240\left(cm^2\right)\)
b: Vì M,N,O thẳng hàng
nên \(\dfrac{MA}{MC}\times\dfrac{NC}{NB}\times\dfrac{OB}{OA}=1\)
=>\(\dfrac{OB}{OA}\times2=1\)
=>\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)
=>B là trung điểm của OA
=>\(\dfrac{S_{NBO}}{S_{NBA}}=\dfrac{OB}{BA}=1\)
=>\(S_{NBA}=S_{NBO}=\dfrac{1}{2}S_{CNO}\)
Vì B là trung điểm của OA
nên OA=2OB
=>\(S_{ANO}=2\times S_{NBO}=S_{CNO}\)
c: Vì \(S_{NBA}=S_{NBO}\)
nên \(S_{NBA}=120\left(cm^2\right)\)
Vì BN/BC=1/3
nên BC=3BN
=>\(S_{ABC}=3\times S_{ABN}=360\left(cm^2\right)\)