K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5

Sao lúc thì để lớp 5 ,lúc thì để lớp 6 rồi cuối cùng là lớp mấy vậy cậu?

24 tháng 5

5 nhé

 

24 tháng 5

ko tìm x

 

24 tháng 5

đề sai à?

25 tháng 5

Chiều dài mảnh vườn là:

$(126+18):2=72$ (m)

Chiều rộng mảnh vườn là:

\(126-72=54\) (m)

Chiều dài mảnh vườn đó là : ( 126 + 18 ) : 2 = 72 (m)

Chiều rộng mảnh vườn đó là : ( 126 - 18 ) : 2 = 54 (m)

                              Đ/S : Chiều dài : 72 m 

                                      Chiều rộng : 54 m

4
456
CTVHS
24 tháng 5

làm chi?

4
456
CTVHS
24 tháng 5

k k k 

24 tháng 5

Khối lượng của thanh sắt dài 1m là:

\(2,5:1,5=\dfrac{5}{3}\left(kg\right)\)

Khối lượng thanh sắt dài 2,1m là:

\(\dfrac{5}{3}\times2,1=3,5\left(kg\right)\)

25 tháng 5

3,5

25 tháng 5

Tuổi cô giáo là :

30+12=42(tuổi)

Có gì mà toán lớp 5 ?

Trung bình cộng 5 số liên tiếp bằng 2019 nên số thứ 3 trong dãy bằng 2019.

Trung bình cộng 3 số cuối là trung bình số 3,4,5 trong dãy.

Vậy trung bình 3 số cuối là số thứ 4 trong dãy.

Vậy trung bình cộng 3 số cuối là 2020

24 tháng 5

( ̄︶ ̄)↗ like đi !!!!

Trung bình cộng của 5 số liên tiếp tăng dần bằng số ở giữa. Vậy số ở giữa 5 số là 2019. Ba số cuối lần lượt là 2019, 2020, 2021. Trung bình cộng của 3 số cuối là: (2019+2020+2021)/3=2020.

 

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔAHB vuông tại H có

\(\widehat{MAH}\) chung

Do đó: ΔAMH~ΔAHB

=>\(\dfrac{AM}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AM\cdot AB=AH^2\)

Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có

\(\widehat{NAH}\) chung

Do đó: ΔANH~ΔAHC

=>\(\dfrac{AN}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(AN\cdot AC=AH^2\)

Do đó: \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Do đó: ΔAMN~ΔACB

c: O là trung điểm của BC

mà ΔABC vuông tại A

nên OA=OB=OC

OA=OC nên ΔOAC cân tại O

ΔANM~ΔABC

=>\(\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ANM}+\widehat{OAC}=\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)

=>MN\(\perp\)AO tại I

 

a: ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times AC\times AB=\dfrac{1}{2}\times12\times18=108\left(cm^2\right)\)

b: Vì AE=EC/2

nên \(EC=\dfrac{2}{3}\times AC\)

EF//AB

=>\(\dfrac{CF}{CB}=\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(S_{ABF}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\times108=36\left(cm^2\right)\)

24 tháng 5

ψ(`∇´)ψ Like cái kìa !!!!

Đặt số ban đầu có hai chữ số là AB, với A và B lần lượt là chữ số hàng đơn vị và hàng đơn vị.

Theo yêu cầu của bài toán, số mới khi thêm chữ số 7 vào bên phải sẽ là AB7.

Ta có phương trình:
AB7 - AB = 565

Đổi số AB7 thành dạng toán học: 100A + 10B + 7

Kết hợp với phương trình ta có:
100A + 10B + 7 - (10A + B) = 565
100A + 10B + 7 - 10A - B = 565
90A + 9B + 7 = 565
90A + 9B = 558
10A + B = 62

Vì A và B đều là số tự nhiên từ 0 đến 9, ta thử các giá trị có thể của A và B:
- Thử A = 6, B = 2: 62 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 5, B = 7: 57 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 4, B = 7: 47 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 3, B = 2: 32 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 2, B = 7: 27 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 1, B = 2: 12 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.

Vậy giá trị của A và B là 7 và 1. Vậy số cần tìm là 71.

24 tháng 5

ko biet