K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Câu 1:

Gọi $d=ƯC(n, n+1)$

$\Rightarrow n\vdots d; n+1\vdots d$

$\Rightarrow (n+1)-n\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$ 

Vậy $ƯC(n, n+1)=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Câu 2:

Gọi $d=ƯC(5n+6, 8n+7)$

$\Rightarrow 5n+6\vdots d; 8n+7\vdots d$

$\Rightarrow 8(5n+6)-5(8n+7)\vdots d$

$\Rigtharrow 13\vdots d$

$\Rightarrow d\left\{1; 13\right\}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2023

1/

$C=5+(5^2+5^3)+(5^4+5^5)+.....+(5^{2022}+5^{2023})$

$=5+5^2(1+5)+5^4(1+5)+....+5^{2022}(1+5)$

$=5+(1+5)(5^2+5^4+....+5^{2022})$
$=5+6(5^2+5^4+....+5^{2022})$

$\Rightarrow C$ chia $6$ dư $5$

$\Rightarrow C\not\vdots 6$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2023

2/

$D=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+....+(2^{2019}+2^{2020}+2^{2021})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+....+2^{2019}(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+...+2^{2019})$

$=7(1+2^3+...+2^{2019})\vdots 7$ 

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Lời giải:

a. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là $a, a+1, a+2$. Tổng của 3 số là:

$a+(a+1)+(a+2)=3a+3=3(a+1)\vdots 3$

Ta có đpcm.

b.

Gọi 2 số chẵn liên tiếp là $2k+2$ và $2k+4$ với $k$ là số tự nhiên.

Tổng 2 số chẵn liên tiếp là:

$2k+2+2k+4=4k+6=4(k+1)+2$ chia 4 dư 2 (tức là không chia hết cho 4)

Do đó ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2023

c.

Trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại 1 số chẵn và 1 số lẻ. Do đó tích của chúng sẽ luôn là số chẵn (chia hết cho 2), vì chẵn x lẻ = chẵn.

d. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là $a, a+1, a+2$

Nếu $a$ chia hết cho 3 thì $a(a+1)(a+2)\vdots 3$ 

Nếu $a$ chia 3 dư 1 thì $a+2\vdots 3\Rightarrow a(a+1)(a+2)\vdots 3$
Nếu $a$ chia 3 dư 2 thì $a+1\vdots 3\Rightarrow a(a+1)(a+2)\vdots 3$
Vậy $a(a+1)(a+2)$ luôn chia hết cho 3 trong mọi trường hợp

Do đó ta có đpcm.

26 tháng 11 2023

( 7 - \(x\))3 + (11 - 7)2 = 141

(7 - \(x\))3 + 42 = 141

( 7 - \(x\))3 + 16  = 141

(7 - \(x\))3          = 141 - 16

( 7 - \(x\))3        = 125

 (7 - \(x\))3       = 53

 7 - \(x\)          = 5

       \(x\)         = 7 - 5

       \(x\)          = 2

26 tháng 11 2023

 

\(\left(7-x\right)^3+\left(11-7\right)^2=141\)

\(\left(7-x\right)^3+4^2=141\)

\(\left(7-x\right)^3+16=141\)

\(\left(7-x\right)^3=141-16\)

\(\left(7-x\right)^3=125\)

\(\left(7-x\right)=5^3\)

\(\Rightarrow7-x=5\)

\(x=7-5\)

\(x=2\)

\(\text{Vậy x=2}\) 

 

26 tháng 11 2023

B= 6

 

26 tháng 11 2023

 

11 số nguyên tính cả số 0 thì còn mười số Nguyên 

vậy suy ra kể từ 0 cách b năm số

=> b = 6

Hoăc đếm chay nha b

26 tháng 11 2023

4ab - 4b + 3b  = -15

4ab - b = - 15

b - 4ab = 15 

b.(1 - 4a) = 15

15 = 3.5; Ư(15) = {-15; -5;  -3; -1; 1; 3; 5; 15}

Lập bảng ta có:

b -15 -5 -3 -1 1 3 5 15
1 - 4a -1 -3 -5 -15 15 5 3 1
a \(\dfrac{1}{2}\) 1 \(\dfrac{3}{2}\) 4 \(-\dfrac{7}{2}\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0

Theo bảng trên ta có:

Các cặp (a; b) nguyên thỏa mãn đề bài là

(a; b) = (1; - 5); (4; -1); ( -1; 3); (0; 15) 

 

 

 

 

 

26 tháng 11 2023

a, 11\(x\) + 210 = 100

     11\(x\)           = 100 - 210 

     11\(x\)           = -110

          \(x\)          = - 110 : 11

          \(x\)         = - 10

26 tháng 11 2023

b, (-8)\(x\) = (-5).(-7).(-3)

    -8\(x\)   =  105

        \(x\) = 105 : (-8)

        \(x\) = - \(\dfrac{105}{8}\)

26 tháng 11 2023

a,   23\(x\)  + 2y  ⋮ 6

  24\(x\) - \(x\) + 2y ⋮ 6

        2y - \(x\)  ⋮  6

       12\(x\) ⋮ 6

Cộng vế với vế ta có:

  12\(x\) + 2y - \(x\) ⋮ 6 

       11\(x\) + 2y ⋮ 6 (đpcm)

 

 

 

`#3107.101107`

`(3x - 4)^3 = 5^2 + 4*5^2`

`\Rightarrow (3x - 4)^3 = 5^2 * (1 + 4)`

`\Rightarrow (3x - 4)^3 = 5^2 * 5`

`\Rightarrow (3x - 4)^3 = 5^3`

`\Rightarrow 3x - 4 = 5`

`\Rightarrow 3x = 5 + 4`

`\Rightarrow 3x = 9`

`\Rightarrow x = 9 \div 3`

`\Rightarrow x = 3`

Vậy, `x = 3.`

26 tháng 11 2023

\((3x-4)^3=5^2+4\cdot5^2\\\Rightarrow(3x-4)^3=5^2\cdot(1+4)\\\Rightarrow(3x-4)^3=5^2\cdot5\\\Rightarrow(3x-4)^3=5^3\\\Rightarrow3x-4=5\\\Rightarrow3x=5+4\\\Rightarrow3x=9\\\Rightarrow x=9:3\\\Rightarrow x=3\)

`#3107.101107`

\(\dfrac{4}{-5}\cdot\dfrac{8}{17}-\dfrac{4}{5}\div\dfrac{17}{9}+1\dfrac{4}{5}\)

\(=-\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{8}{17}-\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{9}{17}+1+\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{4}{5}\cdot\left(-\dfrac{8}{17}-\dfrac{9}{17}+1\right)+1\)

\(=\dfrac{4}{5}\cdot\left(-1+1\right)+1\)

\(=\dfrac{4}{5}\cdot0+1\)

\(=0+1\)

\(=1\)