: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi vật lí?
A. Gỗ cháy thành than.
B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen.
C. Cơm bị ôi thiu.
D. Hòa tan đường ăn vào nước.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,n_{CuO}=\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\\ b,n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}{M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{20}{400}=0,05\left(mol\right)\)
CM(I2)=0.02M
gọi nồng độ iot chuyển hóa là x
I2(k) <=> 2I(k)
pư: x 2x
cb: 0.02-x 2x
Ta có: (2x)^2/ 0.02-x = 3,80*10^-5
=> x=4,311*10^-4
=> [I2] = 0.02-4,311*10^-4=0,019M
=>[I] = 9,5*10^-3(M)
a, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất dễ cháy
b, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất ăn mòn
c, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc môi trường
d, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc sinh học
e, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Nguy hiểm về điện
g, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Hóa chất độc hại
h, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Chất phóng xạ
i, Biển cảnh báo cấm: Cấm sử dụng nước uống
k, Biển cảnh báo cấm: Cấm lửa
l, Biển chỉ dẫn thực hiện: Nơi có bình chữa cháy
m, Biển chỉ dẫn thực hiện: Lối thoát hiểm
a) N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)
b) ta có : kc = \(\dfrac{\left[NH3\right]^2}{\left[N_2\right].\left[H_2\right]^3}=\dfrac{0.62^2}{0.45.0.14^3}33=311,3\)
c) - Tăng nhiệt độ: Hiệu suất phản ứng Giảm ( ta ví chiều thuận là chiều tăng hiệu suất phản ứng, khi tăng nhiệt độ cân bằng dịch chuyển theo chiều thu nhiệt là chiều nghịch => hiệu suất giảm)
- Tăng áp suất : Hiệu suất phản ứng tăng ( Khi tăng áp suất cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm số mol khí, ta thấy vế trái có hệ 2, vế phải có hệ 3 vậy cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận => hiệu suất tăng)
- Thêm lượng bột sắt : Không làm ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng ( fe là chất xúc tác khi thêm nó sẽ không làm cân bằng chuyển dịch)
KC=[NH3]2[N2].[H2]3
KC=[NH3]2[N2].[H2]3KC=[NH3]2[N2].[H2]
\(n_{OH^-}=0,05.0,1=0,005\left(mol\right)\\ n_{H^+}=0,1.0,052=0,0052\left(mol\right)\\ H^++OH^-\rightarrow H_2O\\ Vì:\dfrac{0,005}{1}< \dfrac{0,0052}{1}\Rightarrow H^+dư\\ n_{H^+\left(dư\right)}=0,0052-0,005=0,0002\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,0002}{0,102}=\dfrac{1}{510}\left(M\right)\\ pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[\dfrac{1}{510}\right]\approx2,7076\)
\(NaCl\rightarrow Na^++Cl^-\\ H_3PO_4⇌H^++H_2PO_4^-\\ H_2PO_4^-⇌H^++HPO_4^{2-}\\ HPO_4^{2-}⇌H^++PO_4^{3-}\\ KNO_3\rightarrow K^++NO^-_3\\ CuSO_4\rightarrow Cu^{2+}+SO^{2-}_4\)
\(S=\dfrac{40+m_{K_2CO_3\left(thêm\right)}}{150}\cdot100=30\\ \Rightarrow m_{K_2CO_3}=5g\\ \Rightarrow D\)