K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8

\(a,\left(9x^2y^3+6x^3y^2-4xy^2\right):3xy^2\\ =9x^2y^3:3xy^2+6x^3y^2:3xy^2-4xy^2:3xy^2\\ =3xy+2x^2-\dfrac{4}{3}\\ b,\dfrac{1}{2}xy\left(x^5-y^3\right)-x^2y\left(\dfrac{1}{4}x^4-y^3\right)\\ =\dfrac{1}{2}xy\cdot x^5-\dfrac{1}{2}xy\cdot y^3-x^2y\cdot\dfrac{1}{4}x^4+x^2y\cdot y^3\\ =\dfrac{1}{2}x^6y-\dfrac{1}{2}xy^4-\dfrac{1}{2}xy^4-\dfrac{1}{4}x^6y+x^2y^4\\ =\dfrac{1}{4}x^6y-\dfrac{1}{2}xy^4+x^2y^4\)

Cậu ơi thuộc CD vs cái nào nữa k hay M vs N thuộc mỗi CD thôi ?

21 tháng 8

M với N thuộc với mỗi CD thui nhé ạ

21 tháng 8

a) Số học sinh giỏi của lớp 6A là:

`1/5*40=8` (học sinh) 

Số học sinh còn lại là:

`40-8=32` (học sinh )

Số học sinh khá của lớp 6A là:

`32*5/8=20`(học sinh) 

Số học sinh trung bình của lớp là:

`32-20=12` (học sinh) 

b) Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với cả lớp là:

`12:40 xx 100% = 30%` 

Vậy: ...

21 tháng 8

        Bổ sung:

b; Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với cả lớp  là:

           12 : 40 x 100% = 30%

Kết luận::..

4
456
CTVHS
21 tháng 8

235698 23 10247 56 109 178 17 Vậy `235698 : 23 = 10247` (dư `17` )

21 tháng 8

 

 

 

d) D=(10x-8):(x+2)

 

21 tháng 8

Ta có dãy:

2; 10; 30; 68; 130

Ta có lần lượt các hiệu:

8; 20; 38; 62

Ta có lần lượt các hiệu của dãy hiệu:

12; 18; 24 (Ở đây mỗi số hạng liên tiếp cách nhau 6 đơn vị)

⇒ Số tiếp theo của dãy ban đầu là:

24 + 6 + 62 + 130 = 222

Đáp số: 222

21 tháng 8

\(A=3+3^2+...+3^{2006}\\ 3A=3\left(3+3^2+...+3^{2006}\right)\\ 3A=3^2+3^3+...+3^{2007}\\ 3A-A=\left(3^2+3^3+..+3^{2007}\right)-\left(3+3^2+...+3^{2006}\right)\\ 2A=3^{2007}-3\\ 2A+3=\left(3^{2007}-3\right)+3\\ 2A+3=3^{2007}\)

Mà: `2A+3=3x=>3^2007=3x`

`=>x=3^2007:3`

`=>x=3^2006` 

21 tháng 8

\(\dfrac{8^{10}+4^{10}}{8^4+4^{11}}\\ =\dfrac{\left(2^3\right)^{10}+\left(2^2\right)^{10}}{\left(2^3\right)^4+\left(2^2\right)^{11}}\\ =\dfrac{2^{3\cdot10}+2^{2\cdot10}}{2^{3\cdot4}+2^{2\cdot11}}\\ =\dfrac{2^{30}+2^{20}}{2^{12}+2^{22}}\\ =\dfrac{2^{20}\cdot\left(2^{10}+1\right)}{2^{12}\cdot\left(2^{10}+1\right)}\\ =\dfrac{2^{20}}{2^{12}}\\ =2^{20-12}\\ =2^8\\ =256\)

21 tháng 8

hình như là gạch 8 và 4 rồi cộng số mũ

18 tháng 8

       sau 1 lần rót trong thùng còn lại số phần lít dầu là:

              1 - (  + 7 ) =  ( phần ) 

       sau 2 lần rót trong thùng còn lại số phần lít dầu là:

              -   =  ( phần )

       vậy thùng dầu có số lít là:

                

18 tháng 8

`(x - 1)/2 = 8/(x - 1)`

`=> (x - 1)(x - 1) = 8 * 2`

`=> (x - 1)^2 =16`

`=> (x - 1)^2 = (+-4)^2`

`=> x - 1 = 4` hoặc `x - 1 = -4`

`=> x=4+1` hoặc `x=-4+1`

`=> x=5` hoặc `x=-3`

Vậy: `x=5;x=-3`

18 tháng 8

`a, A = 2xy + 1/2x(2x - 4y + 4) - x(x+2)`
`= 2xy + 1/2(2x^2-4xy+4x) - x^2 - 2x`
`= 2xy + (x^2 - 2xy + 2x) - x^2 - 2x`
`= 2xy + x^2 - 2xy + 2x - x^2 - 2x`
`= 0`
Vậy: Biểu thức `A` không phụ thuộc với giá trị biến `x`
`b, B = (2x - 1)(2x + 1) - (2x-3)^2 - 12`
`= (4x^2 - 1) - (4x^2 - 12x + 9)-12`
`= 4x^2 - 1 - 4x^2+ 12x - 9 - 12`
`= 12x  -22`
`c,C = (x-1)^2 - (x + 2)(x^2 + x + 1) - x(x-2)(x+2)`
`= x^2 - 2x + 1 - (x^3 + x^2 + x + 2x^2 + 2x + 2) - x^3 + 4x`
`= x^2 - 2x + 1 - x^3 - 3x^2 - 3x - 2 -x^3+4x`
`= -2x^3 - 2x^2 - x-1`
Vậy: Biểu thức B, C vẫn phụ thuộc vào giá trị biến `x`

NV
18 tháng 8

Em kiểm tra đề câu b, khả năng con số cuối là \(12x\) chư sko phải 12 đâu