(x - 4)(14 - 2x) =0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(15-x\right)^2=81\)
\(\Rightarrow\left(15-x\right)^2=9^2\) hoặc \(\left(15-x\right)^2=\left(-9\right)^2\)
\(\Rightarrow15-x=9\) hoặc \(15-x=-9\)
\(\Rightarrow x=15-9\) hoặc \(x=15-\left(-9\right)=15+9\)
\(\Rightarrow x=6\) hoặc \(x=24\)
Vậy...
Nếu thêm 5 đợn vị vào thừa số thứ hai thì tích tăng 5 lần thừa số thứ nhất.
5 lần thừa số thứ nhất là:
860 − 645 = 215(đơn vị)
Thừa số thứ nhất là :
215 : 5 = 43
Đáp số: 43
Lời giải:
$75=3.5^2$ nên các ước tự nhiên của 75 là:
$\left\{1; 3; 5; 15; 25; 75\right\}$
Tổng các ước:
$1+3+5+15+25+75=124$
Đáp án C.
Câu 3. Tổng của 20 số tự nhiên lẻ liên tiếp đầu tiên là
A.361 Cách làm:
Số lẻ đầu tiên là 1. Số lẻ cuối cùng là: 1 + (20 – 1) × 2 = 39. Tổng của 20 số tự nhiên lẻ liên tiếp đầu tiên là: (1 + 39) × 20 : 2 = 400. Ơ, bị sao v |
B.400 |
C.399 |
D.440
|
Số lẻ đầu tiên là 1.
Số lẻ cuối cùng là: 1 + (20 – 1) × 2 = 39.
Tổng của 20 số tự nhiên lẻ liên tiếp đầu tiên là: (1 + 39) × 20 : 2 = 400.
Đổi 40 phút = \(\dfrac{2}{3}\) giờ
Thời gian xe chạy với vận tốc 60km/h là:
2 giờ - \(\dfrac{2}{3}\) giờ = \(\dfrac{4}{3}\) giờ
Quãng đường xe đó đã đi là:
75 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) + 60 \(\times\) \(\dfrac{4}{3}\) = 130 (km)
Chọn B.130 km
`#3107.101107`
`(125 - 679 + 145) - (125 - 679)`
`= 125 - 679 + 145 - 125 + 679`
`= (125 - 125) + (-679 + 679) + 145`
`= 0 + 0 + 145`
`= 145`
\(\text{( 125 - 679 + 145 ) - ( 125 - 679 )}\)
\(\text{= 125 - 679 + 145 - 125 + 679}\)
\(\text{= (125-125) - (679-679) + 145}\)
\(=0-0+145\)
\(\text{= 145}\)
Nếu đi xe 40 hay 50 chỗ đều vừa đủ nên số học sinh đi tham quan sẽ là số chia hết cho cả 40 và 50.
Số vừa chia hết cho 40 và 50 trong khoảng từ 1000 đến 1200 là : 1100 ( ko tính 1000 và 1200 )
Vậy số học sinh đi tham quan là 1100 ( học sinh )
(\(x\) - 4).(14 - 2\(x\)) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\14-2x=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\2x=14\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=14:2\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\in\) {4; 7}