bạn có thể phiên âm, viết và đọc chữ Hán và chữ Nôm của người Việt xưa được không ? Nếu trả lời có thì phải làm nha bạn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL ;
Hôm nay (23/3), thành phố Đà Lạt đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Lâm Đồng. Thành phố Đà Lạt nằm trong cao nguyên Lang Biang, phía Bắc tỉnh Lâm Đồng có diện tích hơn 400 km².
HT
TL
Nước ta có hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ khác nhau, trong đó hơn một nửa là ở trong Vịnh Bắc Bộ. Hai quần đảo xa bờ là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
HT
NHỚ K CHO MIK
1 | An Giang | 33 | Kon Tum |
2 | Bà Rịa – Vũng Tàu | 34 | Lai Châu |
3 | Bắc Giang | 35 | Lâm Đồng |
4 | Bắc Kạn | 36 | Lạng Sơn |
5 | Bạc Liêu | 37 | Lào Cai |
6 | Bắc Ninh | 38 | Long An |
7 | Bến Tre | 39 | Nam Định |
8 | Bình Định | 40 | Nghệ An |
9 | Bình Dương | 41 | Ninh Bình |
10 | Bình Phước | 42 | Ninh Thuận |
11 | Bình Thuận | 43 | Phú Thọ |
12 | Cà Mau | 44 | Phú Yên |
13 | Cần Thơ | 45 | Quảng Bình |
14 | Cao Bằng | 46 | Quảng Nam |
15 | Đà Nẵng | 47 | Quảng Ngãi |
16 | Đắk Lắk | 48 | Quảng Ninh |
17 | Đắk Nông | 49 | Quảng Trị |
18 | Điện Biên | 50 | Sóc Trăng |
19 | Đồng Nai | 51 | Sơn La |
20 | Đồng Tháp | 52 | Tây Ninh |
21 | Gia Lai | 53 | Thái Bình |
22 | Hà Giang | 54 | Thái Nguyên |
23 | Hà Nam | 55 | Thanh Hóa |
24 | Hà Nội | 56 | Thừa Thiên Huế |
25 | Hà Tĩnh | 57 | Tiền Giang |
26 | Hải Dương | 58 | TP Hồ Chí Minh |
27 | Hải Phòng | 59 | Trà Vinh |
28 | Hậu Giang | 60 | Tuyên Quang |
29 | Hòa Bình | 61 | Vĩnh Long |
30 | Hưng Yên | 62 | Vĩnh Phúc |
31 | Khánh Hòa | 63 | Yên Bái |
32 | Kiên Giang |
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, có nhiều sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ; địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biển. Đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta.
Trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ:
Trang phục truyển thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ là áo dài. Áo may sát vừa vặn với hai tà áo được xẻ, kết hợp với quần ống rộng, áo dài thường được may bằng vải lụa mềm mại, thướt tha.
- Tháng 11 - 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc, liên tục tuyển thêm quân.
- Vua Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc Hà, đạo chủ lực do Quang Trung chỉ hủy tiến thẳng vào Thăng Long.
* Diễn biến:
- Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt gọn quân địch ở đồn tiền tiêu.
- Đêm mùng 3 tết, bao vây tiêu diệt đồn Hạ Hồi.
- Đêm mùng 5 tết, quân ta tấn công và hạ đồn Ngọc Hồi.
- Cùng lúc đạo quân của đô đốc Long tấn công, tiêu diệt đồn Đống Đa.
* Kết quả: Trong vòng 5 ngày đêm, quân ta quét sạch 29 vạn quân Thanh.
CHỈ BIẾT NHƯ VẬY THÔI
1.Nguyên nhân :
-Lê Chiêu Thống cầu cứu vua Thanh
2.Diễn biến :
-Cuối năm 1788 ,29 vạn quân Thanh tiến vào nước ta .
-Tháng 12 -1788 ,Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế ,lấy niên hiệu là Quang Trung .
-Vua Quang Trung tập kết quân và chia thành 5 đạo :
+ Đạo 1 : Thẳng hướng Thăng Long
+ Đạo 2 : Đánh vào Tây Nam Thăng Long
+ Đạo 3 : Đánh vào Tây Nam Thăng Long
+ Đạo 4 :Đánh lên Hải Dương
+ Đạo 5 : Đêm 30 đánh trận Lạng Giang
3.kết quả:
Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn- Trịnh Lê.
Xóa bỏ sự chia cắt đất nước, thống nhất quốc gia.
Đánh tan quân xâm lược Xiêm- Thanh bảo vệ nền độc lập
chúc bạn học tốt!!!
Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm (chữ Hán: 國音), là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác. Nó bao gồm bộ chữ Hán tiêu chuẩn và các chữ khác được tạo ra dựa theo quy tắc.
Cả hai từ “Chữ” và “Nôm” trong chữ Nôm đều là từ Hán Việt cổ. Từ chữ bắt nguồn từ cách phát âm trong tiếng Hán thượng cổ của chữ “tự” 字 (có nghĩa là chữ).
Từ “Nôm” bắt nguồn từ cách phát âm trong tiếng Hán trung cổ của chữ “nam” 南 (có nghĩa là phía nam). Ý của tên gọi chữ Nôm là đây là thứ chữ dùng để ghi chép tiếng nói của người phương Nam (tức người Việt, xưa kia người Việt tự xem mình là người phương Nam, còn người Trung Quốc là người phương Bắc).
Chữ Nôm bắt đầu hình thành và phát triển từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 20. Tại giai đoạn này, chữ Nôm là công cụ thuần túy Việt Nam duy nhất ghi chép lịch sử, văn hóa dân tộc. Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm và dùng để biểu đạt từ thuần Việt, kết hợp với chữ Hán dùng để biểu đạt từ Hán Việt và tạo nên một bộ chữ viết phổ thông cho tiếng Việt lúc đó.