K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}.1.20^2+1.10.10=300\left(J\right)\)

Áp dụng dịnh luật bảo toàn cơ năng

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh_{max}\\ \Rightarrow300=0+1.10.h_{max}\\ \Rightarrow h_{max}=30\left(m\right)\)

Vậy độ cao lớn nhất vật đạt được là 30 m

28 tháng 3

Bạn tự đọc lại đề bào mà bạn post lên xem bạn có hiểu không?

Muốn giúp bạn cũng kg hiểu bạn viết gì luôn?

27 tháng 3

đây ko phải là nơi nói chuyện đấy!

27 tháng 3

cko vé báo cáo

 

27 tháng 3

+ Có lợi: Nhờ có lực ma sát mà người đi bộ có thể đi lại được trên đường không bị trơn trượt, ngã:

 

+ Có hại: Lực ma sát làm người đi bộ đi lại trên đường bị mòn đế giày dép.

- chúc học tốt đc 10 điểm nha!!!

lực ma sát là lực tiếp xúc sinh ra khi hai vật tiếp xúc với nhau, cảnh trở chuyển động của chúng

Lợi:

-khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt

-Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, bao đường, các linh kiện,...) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ

- có thể viêt bảng và phanh được xe 

hại:

- Lực ma sát làm mòn bánh xe tàu hỏa

Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế

-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích

- lốp xe bị mài mòn vì ma sát của mặt đường với lốp làm mòn lốp

-bi trong đĩa xích bị nứt hoặc vỡ, méo do ma sát các viên bi trong đĩa và vành đĩa

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 3

a) \({F_n} \ge {F_g} \Rightarrow {V_k}.{\rho _k}.g \ge {m_t}.g \Rightarrow {F_n} \ge 580,5N\)

b) \(n = \frac{{{p_a}{V_k}}}{{RT}} = 123,5mol\)

c) \({T_m} = \frac{{{p_a}{m_t}}}{{nR{\rho _k}}} = 324,5K\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 3

a)

\(\begin{array}{l}n = \frac{m}{M} = \frac{{500}}{4} = 125mol\\N = n.{N_A} = 125.6,{022.10^{23}} = 7,{53.10^{25}}\end{array}\)

b) \(pV = nRT \Rightarrow V = \frac{{nRT}}{p} = \frac{{125.8,31.300,15}}{{{{5.10}^5}}} = 62,4l\)

c) Khi van mở ra, một lượng nhỏ He thoát ra ngoài.

+ Theo nguyên lý bảo toàn năng lượng, tổng năng lượng của hệ (bình và khí He) không đổi.

+ Do một lượng He thoát ra, năng lượng nội của phần khí He còn lại trong bình giảm.

+ Năng lượng nội giảm dẫn đến nhiệt độ giảm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 3

a) Khi nhiệt độ của không khí tăng lên:Giá trị trung bình của bình phương tốc độ tăng lên.

b) Khi xét hai vị trí chênh lệch độ cao nhưng nhiệt độ không đổi:Giá trị trung bình của bình phương tốc độ không thay đổi.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 3

a) Các phân tử khí trong lốp xe chuyển động liên tục và va chạm với thành lốp xe.

Mỗi va chạm tạo ra một lực, và tổng hợp các lực này tạo ra áp suất lên thành lốp.

Áp suất này là do lực đẩy của các phân tử khí lên một đơn vị diện tích của thành lốp.

b) \(n = \frac{{pV}}{{RT}} = \frac{{3,{{42.10}^5}.1500}}{{8,31.276,15}} = 164mol\)

c)

i. \(\frac{{{p_1}}}{{{T_1}}} = \frac{{{p_2}}}{{{T_2}}} \Rightarrow {p_2} = {T_2}\frac{{{p_1}}}{{{T_1}}} = \frac{{3,{{42.10}^5}.315,15}}{{276,15}} = 3,{75.10^5}Pa\)

ii. \(\Delta {W_d} = \frac{3}{2}k({T_2} - {T_1}) = \frac{3}{2}.1,{38.10^{ - 23}}.(42 - 3) = 9,{52.10^{ - 21}}J\)