K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2023

bạn làm thế nay nè

nhóm lại :(5+10+15+...+35+40)+(8+13+...+38)

nhóm 1 đặt là A

ss hạng của nhóm A là (40-5):5+1=8

tổng của nó là (40+5)x8:2=...

làm tương tự vs nhóm kia

tính tổng moi nhom r cộng lại

 

9 tháng 12 2023

# Khởi tạo biến để lưu tổng
tong = 0

# Khởi tạo biến cho các số trong chuỗi
so_hien_tai = 5
buoc = 3

# Dùng vòng lặp để cộng dồn các số
while so_hien_tai <= 40:
    tong += so_hien_tai
    so_hien_tai += buoc

# In ra kết quả
print("Tổng của chuỗi là:", tong)

Tổng =258

9 tháng 12 2023

-6 độ: B

9 tháng 12 2023

B

9 tháng 12 2023

164 - 4x - 5 = 5. 42

154 - 4x - 5 = 5. 16

154 - 4x - 5 = 80

4x - 5 = 154 - 80

4x - 5 = 74

4x = 74 + 5

4x = 79

x = 79 : 4

x = 19,75

 

9 tháng 12 2023

Giúp mk với thank you everyone 

9 tháng 12 2023

             A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22019

   Xét dãy số: 0; 1; 2; 3;...;2019 dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:

                        2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là:

                      (2019 - 0) :  1 + 1 = 2020 (số hạng)

Vì 2020 : 2 = 1010  nên nhóm hai số hạng liên tiếp của A vào nhau ta được A: 

A = 1 + 2 + 22 + 23 +...+ 22019

A = (1 + 2) + (22 + 23) + ... + (22018 + 22019)

A = 3 + 22.( 1 + 2) + .... + 22018.(1 + 2)

A = 3. + 22.3 + .... + 22018.3

A = 3.( 1 + 22 + ... + 22018)

Vì 3 ⋮ 3 ⇒ A = 3.(1 + 22 + ... + 22018) ⋮ 3

Vì 2020 : 3  = 673 dư 1 nên nhón 3 hạng tử liên tiếp của A thành một nhóm thì A là tổng của 1 và 673 nhóm khi đó 

A = 1 + ( 2 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + ... + (22017 + 22018 + 22019)

A = 1 + 2.( 1 + 2 + 22) + 24.(1 + 2 + 22) + ... + 22017.(1 + 2 + 22)

A = 1 + 2.7 + 24.7 + ... + 22017 . 7

A = 1 + 7.(2 + 24 + .... + 22017)

Vì 7 ⋮ 7; 1 không chia hết cho 7 nên A không chia hết cho 7

Việc chứng minh A ⋮ 7 là điều không thể xảy ra.

 

9 tháng 12 2023

a, 5 ⋮ \(x\) + 3 (đk \(x\) ≠ -3)

    \(x\) + 3 \(\in\) {-5; -1; 1; 5}

    \(x\)       \(\in\) { -8; -4; -2; 2}

b,       \(x\) - 3 ⋮ \(x\) + 2

   \(x\) + 2 - 5 ⋮ \(x\) + 2

              5 ⋮ \(x\) + 2

  \(x\) + 2  \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

  \(x\)          \(\in\) {-7; -3; -1; 3}

9 tháng 12 2023

c,       2\(x\) + 3 ⋮ \(x\) - 2

     2\(x\) - 4 + 7 ⋮  \(x\) - 2

 2.(\(x\) - 2) +  7 ⋮  \(x\) - 2

                  7  ⋮   \(x\) - 2

       \(x\) - 2 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

        \(x\)     \(\in\) { -5; 1; 3; 9}

    

9 tháng 12 2023

Chắc là 715 hs nhé

 

9 tháng 12 2023

 Ta phân tích các trường hợp nhỏ sau:

 Nếu trên bàn có từ 1 đến 5 cái kẹo thì hiển nhiên Lan sẽ lấy hết số kẹo đó và thắng.

 Nếu trên bàn có 6 cái kẹo thì sao? Cho dù Lan đi như thế nào cũng sẽ thua vì Lan chỉ được bốc 1 đến 5 viên nên Lan sẽ luôn chừa lại ít nhất 1 viên và nhiều nhất 5 viên cho Khoa và do đó Lan thua.

 Nếu trên bàn có từ 7 đến 11 viên? Khi đó Lan sẽ bốc kẹo sao cho trên bàn chỉ còn lại 6 viên - chính là trường hợp ban nãy nhưng người bốc lúc này là Khoa - người mà chắc chắn sẽ thua do phân tích ở trên => Lan thắng.

 Nếu trên bàn có 12 viên? Khi đó dù Lan bốc thế nào thì Khoa cũng sẽ bốc kẹo để đưa số kẹo trên bàn lại về 6 viên => Lan thua.

 Như vậy, ta dễ dàng rút ra được quy luật: Nếu tại thời điểm Lan bốc kẹo, số kẹo trên bàn là bội số của 6 thì Lan thua và ngược lại.

 a) Với trường hợp \(n=10\), khi đó Lan chỉ cần bốc 4 viên để số kẹo trên bàn còn lại 6 viên => Lan thắng theo phân tích trên.

 b) Với trường hợp n quá lớn như trên thì ta cần nhớ dãy số chia hết cho 6 sau: \(6\rightarrow12\rightarrow18\rightarrow24\rightarrow...\). Do vậy, khi \(n=74\), Lan cần phải bốc 2 viên kẹo để chuyển số kẹo về 72 là một bội của 6. Khi đó dù Khoa bốc thế nào thì Lan vẫn có thể đưa số kẹo về một bội khác của 6 (chẳng hạn ở lượt tiếp theo Khoa bốc 5 viên, đưa số kẹo về 67 thì Lan chỉ cần bốc 1 viên để đưa số kẹo về 66 là một bội của 6). Cứ tiếp tục như vậy, thì Lan là người sẽ đưa số kẹo về 6 và là người giành chiến thắng.

9 tháng 12 2023

a) (-20) : (-4) với 0

= -20 : -4 = 5 sẽ là dương vì âm chia âm ra dương

Vì 5 lớn hơn không nên 5 > 0

B) (-370) : 10 với 10

= -370 : 10 = - 37 sẽ là âm vì âm chia dương ra âm

Vì dương lớn hơn âm nên -37 < 10

C)56 : (-7) với 23

= 56 : -7 = - 8 sẽ là âm vì dương chia âm ra âm

Vì dương lớn hơn âm nên -8 < 23

CỐ GẮNG HỌC NHÉ BẠN !!

9 tháng 12 2023

A lớn hơn 0

B nhỏ hơn 10

C nhỏ hơn 23