Tìm câu chủ đề trong đoạn văn sau. Chỉ rõ cách trình bày nội dung đoạn văn:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Từ ghép: quần áo, học tập, học hành, học trò, thông minh, trường lớp, bạn bè, lễ phép, chăm chỉ, nô đùa.
Từ láy: ngoan ngoãn, thon thả.
Từ đơn: dạy, nghe, hiểu, nói.
b)
Danh từ: quần áo, học trò, trường lớp, bạn bè.
Tính từ: ngoan ngoãn, thông minh, lễ phép, chăm chỉ, thon thả.
Động từ: học tập, học hành, dạy, nô đùa, nghe, hiểu, nói.
Cậu tham khảo nhé !
Điều ước của tôi là trở thành một giáo viên và góp phần lan tỏa tình yêu sách đến với mọi người xung quanh. Tôi luôn tin rằng sách là nguồn tri thức vô tận và có thể mang lại nhiều giá trị cho cuộc sống của con người. Tuy nhiên, không phải ai cũng có cơ hội tiếp cận với sách và hiểu rõ được giá trị của chúng.
Vì vậy, tôi muốn trở thành một giáo viên để giúp đỡ các học sinh yêu thích sách và đọc sách. Tôi muốn khơi dậy niềm đam mê đọc sách cho các em học sinh, giúp các em hiểu rõ hơn về giá trị của việc đọc sách và cách áp dụng kiến thức từ sách vào cuộc sống hàng ngày. Tôi tin rằng việc lan tỏa tình yêu sách sẽ giúp nâng cao tri thức và mang lại lợi ích cho xã hội.
Ngoài ra, tôi cũng mong muốn có thể giúp đỡ những người khác trong việc tiếp cận với sách. Tôi muốn tham gia các hoạt động tình nguyện, tổ chức các lớp học miễn phí hoặc chia sẻ sách cho những người có hoàn cảnh khó khăn. Tôi tin rằng việc này sẽ giúp mọi người có cơ hội tiếp cận với sách và hiểu rõ hơn về giá trị của chúng.
Cuối cùng, tôi muốn truyền cảm hứng cho mọi người xung quanh bằng việc chia sẻ những câu chuyện về sách và những trải nghiệm của bản thân khi đọc sách. Tôi tin rằng việc chia sẻ này sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về giá trị của sách và có thêm động lực để đọc sách. Tôi hy vọng rằng điều ước của mình sẽ được thực hiện và tôi có thể góp phần lan tỏa tình yêu sách đến với mọi người.
Nguồn : FQA
Lối học lệch lạc là một vấn đề đáng lo ngại trong giáo dục hiện nay. Nó xảy ra khi học sinh không được hỗ trợ : đầy đủ để phát triển các kỹ năng và kiến thức cần thiết để thành công trong cuộc sống. Thay vì đưa ra các phương pháp học tập đa dạng và phù hợp với từng học sinh, hệ thống giáo dục thường áp đặt một cách học đơn điệu và không phù hợp với nhu cầu của từng cá nhân.
Lối học lệch lạc có tác hại rất lớn đến sự phát triển của học sinh. Nó có thể dẫn đến sự thiếu tự tin, sự chán nản và thậm chí là bỏ học. Học sinh cũng có thể không đạt được tiềm năng của mình và không thể đóng góp cho xã hội một cách tốt nhất.
Do đó, để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần tạo ra một môi trường học tập đa dạng và phù hợp với nhu cầu của từng học sinh. Giáo viên cần phải tìm hiểu sâu hơn về học sinh của mình và đưa ra các phương pháp học tập phù hợp. Học sinh cũng cần được khuyến khích để tham gia vào các hoạt động ngoại khóa và tự học để phát triển các kỹ năng mềm và kiến thức bổ ích.
Vì vậy, lối học lệch lạc là một vấn đề cần được giải quyết trong giáo dục hiện nay. Chúng ta cần tạo ra một môi trường học tập đa dạng và phù hợp với nhu cầu của từng học sinh để giúp họ phát triển tốt nhất và đóng góp cho xã hội một cách tích cực.
Lối học lệch lạc là một vấn đề đáng lo ngại trong giáo dục hiện nay. Nó xảy ra khi học sinh không được hỗ trợ : đầy đủ để phát triển các kỹ năng và kiến thức cần thiết để thành công trong cuộc sống. Thay vì đưa ra các phương pháp học tập đa dạng và phù hợp với từng học sinh, hệ thống giáo dục thường áp đặt một cách học đơn điệu và không phù hợp với nhu cầu của từng cá nhân.
Lối học lệch lạc có tác hại rất lớn đến sự phát triển của học sinh. Nó có thể dẫn đến sự thiếu tự tin, sự chán nản và thậm chí là bỏ học. Học sinh cũng có thể không đạt được tiềm năng của mình và không thể đóng góp cho xã hội một cách tốt nhất.
Do đó, để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần tạo ra một môi trường học tập đa dạng và phù hợp với nhu cầu của từng học sinh. Giáo viên cần phải tìm hiểu sâu hơn về học sinh của mình và đưa ra các phương pháp học tập phù hợp. Học sinh cũng cần được khuyến khích để tham gia vào các hoạt động ngoại khóa và tự học để phát triển các kỹ năng mềm và kiến thức bổ ích.
Vì vậy, lối học lệch lạc là một vấn đề cần được giải quyết trong giáo dục hiện nay. Chúng ta cần tạo ra một môi trường học tập đa dạng và phù hợp với nhu cầu của từng học sinh để giúp họ phát triển tốt nhất và đóng góp cho xã hội một cách tích cực.
Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ, điện thoại di động đang là phương tiện giao tiếp, giải trí khá phổ biến. Tuy nhiên điện thoại di động ngoài những mặt có lợi thì cũng không tránh được những tác hại để lại hệ luỵ không hề nhỏ.
Điện thoại di động còn được gọi là điện thoại cầm tay, kết nối sóng (không dây) nên điện thoại di động thực hiện trao đổi thông tin khi đang di chuyển. Chiếc điện thoại được thay đổi từng ngày, không ngừng phát triển theo hướng nhỏ gọn hơn trước và tích hợp nhiều chức năng hơn trước như: báo thức, ghi âm, ghi chú,… chứ không chỉ nghe và gọi. Ngoài các chức năng trên, điện thoại được coi là dụng cụ giải trí hữu ích, phương tiện giúp ta giải stress hoặc một cuốn sách nhỏ gọn nhưng bao gồm tất cả các thông tin trên đời. Hay cho dù có cách nhau nửa vòng Trái đất thì ta vẫn có thể gọi điện, nhắn tin hay thậm chí là nhìn thấy nhau qua điện thoại.
Ngoài ra điện thoại có thể giúp ta tự học hay cùng trao đổi ý kiến về bài tập với các người bạn, truy cập các trang web giải trí hay dùng để nghe nhạc, chơi game,… Hay ngay khi đang ở cơ quan làm việc hoặc trường học vẫn có thể biết được ta đã tắt điều hoà, ngắt cầu dao điện, xem camera nhà mình có trộm hay không.
Ngoài những mặt tốt thì điện thoại di động không thể tránh khỏi những tác lại to lớn mà nó đã gây ra. Vì chiếc điện thoại thông minh có quá nhiều tính năng giải trí nên làm cho người ta chẳng bao giờ muốn rời bỏ chiếc điện thoại của mình. Những học sinh khi đến lớp bị phân tâm bởi lúc thì mở lên xem có ai nhắn tin, lúc mở lên xem facebook có tin gì mới và hàng trăm lý do khiến chúng ta không muốn buông chiếc điện thoại khỏi tay.
Hiện nay nếu hỏi các học sinh hay sinh viên đang sử dụng điện thoại cho việc gì thì chắc chắn sẽ nhận được câu trả lời rằng dùng để liên lạc với gia đình, trao đổi bài vở với thầy cô hay bạn bè. Nhưng những việc đó chiếm rất ít trong mục đích mà họ sử dụng điện thoại là để đua đòi cho bằng bạn bè , lạm dụng việc giải trí để “cày game”,…
Từ khi xuất hiện điện thoại di động thì tinh thần tự giác học tập, rèn luyện bài tập của học sinh dường như là “mất tích “vì khi thầy cô cho bài tập, chỉ cần lên Google kiếm bài giải là được. Có những người còn truy cập vào các trang web đen, tìm những hình ảnh đồi truỵ, những nội dung phim thiếu lành mạnh. Hoặc có những trò đùa ác ý như chụp ảnh “dìm”, những khoảnh khắc hớ hênh của người khác rồi đưa lên mạng xã hội. Thậm chí còn dùng điện thoại để gian lận trong các kỳ thi hay kiểm tra. Trường hợp sử dụng điện thoại trong lớp luôn luôn xảy ra, có lúc các giáo viên phải dừng bài giảng lại để nhắc nhở những trường hợp đó.
Việc ai ai cũng “chúi đầu” vào chiếc điện thoại làm cho tình cảm trong gia đình dần dần nhạt phai, làm cho chúng ta bị cô lập, gò bó trong thế giới ảo. Sử dụng điện thoại thông minh chính là con dao hai lưỡi đối với tất cả mọi người. Ngoài những lợi ích mà chiếc điện thoại thông minh mang lại thì tác hại của nó cũng không thể làm ngơ. Vì vậy nếu muốn trang bị điện thoại cho con em thì ta nên trang bị những điện thoại với chức năng nghe, gọi là chính.
Thời gian là vàng bạc. Lãng phí thời gian tuổi trẻ là sự lãng phí lớn nhất của con người. Thế nên, ta đừng nên lãng phí thời gian vào những việc vô ích. Chúng ta phải biết sử dụng điện thoại đúng cách, không lạm dụng điện thoại di động.
1 biểu cảm
2 ba hình ảnh là ba câu đầu
3bptt: so sánh
Tác dụng : làm hình ảnh quê hương thêm cụ thể
4 tình yêu quê hương
Tham khảo
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
BẢN TƯỜNG TRÌNH
Kính gửi ban giám hiệu trường ..................... và thầy cô giáo bộ môn
Tên em là:
Lớp:
Hôm nay, em viêt đơn này để tường trình về việc bản thân em đã làm gãy ghế của lớp. Trong giờ ra chơi, lúc đang chơi đùa em vô tình ngã vào chồng ghế. cú ngã đã làm gãy vài cái ghế của lớp. (trình bày lí do tiếp). Em rất xin lỗi thầy cô giáo và xin hứa từ lần sau em sẽ không tái phạm nữa .mong thầy cô bỏ qua cho em.
.........., ngày......tháng......năm
chữ kí phụ huynh
Trường .... Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Lớp ... Độc lập - tự do - hạnh phúc
BẢN TƯỜNG TRÌNH
Kính gửi thầy/cô giao chủ nhiệm lớp ...
Em tên là: ...
Học lớp: ...
(Nội dung tường trình)
Ngày tháng năm viết
Chữ kí
Họ và tên người viết
Trong đoạn văn trên không có câu chủ đề.
Cách trình bày nội dung đoạn văn: song hành (trình bày từng nội dung - chi tiết song song nhau, không có nội dung nào trùm lên nội dung nào).