Viết PT đường tròn (c) trog trường hợp sau:
đi qua A(1;1) B(1;4) và tiếp xúc trục Ox
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có làm thì mới có ăn ko làm mà đòi có ăn thì ăn đồng bằng ăn cát
có làm thì mới có ăn ko làm mà đòi có ăn thì ăn đồng bằng ăn cát
ĐKXĐ: \(x\ge4\)
\(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}-\sqrt{x-4}+3-3\sqrt{x-1}\le0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}\left(\sqrt{x-1}-1\right)-3\left(\sqrt{x-1}-1\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-4}-3\right)\left(\sqrt{x-1}-1\right)\le0\)
Do \(x\ge4\Rightarrow\sqrt{x-1}-1\ge\sqrt{3}-1>0\) nên BPT tương đương:
\(\sqrt{x-4}-3\le0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}\le3\)
\(\Leftrightarrow x\le13\)
Kết hợp điều kiện ban đầu ta được: \(4\le x\le13\)
11.
\(T=sin\left(\dfrac{7\pi}{2}\right)+2cos\left(\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{7\pi}{3}\right).sin\left(\dfrac{\pi}{6}-\dfrac{7\pi}{6}\right)=-1\)
12.
Do \(-1\le sinx\le1\)
\(\Rightarrow P=\left(sinx+1\right)\left(sinx+2\right)+2\ge2\Rightarrow m=2\)
\(P=sin^2x+6sinx-7+14=\left(sinx-1\right)\left(sinx+7\right)+14\le14\Rightarrow M=14\)
\(\Rightarrow M+m=16\)
Hình như căn thức cuối cùng phải là \(\sqrt{\dfrac{c}{a+b}}\) chứ nhỉ?
\(\sqrt{\dfrac{b+c}{a}.1}\le\dfrac{\dfrac{b+c}{a}+1}{2}=\dfrac{a+b+c}{2a}\Rightarrow\sqrt{\dfrac{a}{b+c}}\ge\dfrac{2a}{a+b+c}\)
\(tương\) \(tự\Rightarrow\sqrt{\dfrac{b}{c+a}}\ge\dfrac{2b}{a+b+c};\sqrt{\dfrac{c}{a+b}}\ge\dfrac{2c}{a+b+c}\)
\(\Rightarrow VP\ge\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
\(dấu"="\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{b+c}{a}}=\sqrt{\dfrac{c+a}{b}}=\sqrt{\dfrac{a+b}{c}}=1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=a\\c+a=b\\a+b=c\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow a+b+c=2\left(a+b+c\right)\)\(vô\) \(lí\) \(do:a,b,c>0\)
\(\Rightarrow VP>2\)
\(VT< \dfrac{a+c}{a+b+c}+\dfrac{a+b}{a+b+c}+\dfrac{c+b}{a+b+c}=2\Rightarrow VT< 2\)
\(\Rightarrow VT< VP\left(đpcm\right)\)
bằng 87326894586419483726264927837475758689798085740293746563739203857567389725869916490572496217946 bn nhé
Bài 2.
Ta có \(A=\left\{x\in R,3x+2\le14\right\}=\left\{x\in R,x\le4\right\}\) = (\(-\infty\);4]
Để \(A\cap B=\varnothing\Leftrightarrow4< 3m+2\Leftrightarrow m>\dfrac{2}{3}\)
Bài 3.
a) TXĐ \(D=R\backslash\left\{-2\right\}\)
b) ĐK: \(12-3x\ge0\Leftrightarrow x\le4\). Vậy TXĐ D=(\(-\infty\);4].
c) ĐK: \(x-4>0\Leftrightarrow x>4\). Vậy TXĐ \(D=\left(4;+\infty\right)\).
d) ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\3-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x< 3\end{matrix}\right.\)
Vậy TXĐ \(D=\left(-\infty;3\right)\backslash\left\{1\right\}\).
e) ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}5-x\ge0\\x^2-3x-10\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le5\\x\ne-2\\x\ne5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 5\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)
Vậy TXĐ \(D=\left(-\infty;5\right)\backslash\left\{-2\right\}\).
f) ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+1\ge0\\4-3x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{1}{2}\\x\le\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}\le x\le\dfrac{4}{3}\)
Vậy TXĐ \(D=\left[-\dfrac{1}{2};\dfrac{4}{3}\right]\).
g) ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-5\ge0\\x^2-4x-5\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{5}{2}\\x\ne-1\\x\ne5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{5}{2}\\x\ne5\end{matrix}\right.\)
Vậy TXĐ D=[\(\dfrac{5}{2};+\infty\))\{5}.
h) ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}-x+4\ge0\\x^2-x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le4\\x\ne0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
Vậy TXĐ \(D=\)(\(-\infty;4\)]\{0;1}.
Gọi tâm đường tròn là \(I\left(a;b\right)\Rightarrow IA=IB=d\left(I;Ox\right)=b\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AI}=\left(a-1;b-1\right)\\\overrightarrow{BI}=\left(a-1;b-4\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI^2=\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2\\BI^2=\left(a-1\right)^2+\left(b-4\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(AI^2=BI^2\Rightarrow\left(b-1\right)^2=\left(b-4\right)^2\)
\(\Rightarrow-2b+1=-8b+16\Rightarrow b=\dfrac{5}{2}\)
Lại có:
\(IA=b\Rightarrow IA^2=b^2\Rightarrow\left(a-1\right)^2+\left(\dfrac{5}{2}-1\right)^2=\left(\dfrac{5}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(a-1\right)^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=-1\end{matrix}\right.\)
Có 2 đường tròn thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2+\left(y-\dfrac{5}{2}\right)^2=\dfrac{25}{4}\\\left(x+1\right)^2+\left(y-\dfrac{5}{2}\right)^2=\dfrac{25}{4}\end{matrix}\right.\)