MÌNH CẦN GẤP Ạ..
Tam giác ABC cân tại A có AB=7,5cm,AH vuông góc với BC tại H,AH=4,5cm.Tính bán kính đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác ABC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. ta có : \(P=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{4}\ge2\sqrt{\frac{1}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}}{4}}=1\)
Vậy GTNN của P là 1
P không có giá trị lớn nhất.
h. ta có P thuộc Z thì \(P^2=\frac{1}{x}+\frac{1}{2}+\frac{x}{16}\) là số chính phương
mà \(16P=\frac{16}{x}+8+x\text{ nguyên}\) nên x là ước của 16
lập Bảng ta có :
\(x\) | 1 | 2 | 4 | 8 | 16 |
\(16P^2\) | 25 | 18 | 16 | 18 | 25 |
Vậy chỉ có duy nhất x=4 thỏa mãn điều kiện P^2 là số chính phương, thay lại thấy thỏa mãn
g. Không so sánh được nhé
ta có :
\(\frac{1}{cos^2x}=\frac{sin^2x+cos^2x}{cos^2x}=1+\left(\frac{sinx}{cosx}\right)^2=1+tan^2x\)
\(\frac{1}{sin^2x}=\frac{sin^2x+cos^2x}{sin^2x}=1+\left(\frac{cosx}{sinx}\right)^2=1+cot^2x\)
ta có :
\(\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2+4x+4}=\left|x+1\right|+\left|x+2\right|\ge\left|x+1-x-2\right|=1\)
Dấu bằng xảy ra khi : \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\le0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\)
ta có :
\(P=\frac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2=\frac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+1\)
\(\frac{x^2+x+1}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{\left(x+1\right)^2-x}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}=x-\sqrt{x}+1\)
Dễ thấy P>0 nên ta có :
\(\frac{1}{P}=\frac{a+\sqrt{a}+1}{5\sqrt{a}+1}=\frac{1}{5}\left(\sqrt{a}+\frac{4}{5}\right)+\frac{21}{25\left(5\sqrt{a}+1\right)}=\left(\frac{5\sqrt{a}+1}{25}\right)+\frac{21}{25\left(5\sqrt{a}+1\right)}+\frac{3}{25}\)
\(\ge\frac{2\sqrt{21}}{25}+\frac{3}{25}=\frac{3+2\sqrt{21}}{25}\)
\(\Rightarrow P\le\frac{25}{3+2\sqrt{21}}\)là GTLN của P
còn P không có giá trị nhỏ nhất nhé
b, bài này theo mình nghĩ chỉ có GTLN thôi, nếu có GTNN thì bày mình nhé :)) \(P=-\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=\frac{-3\left(\sqrt{x}+3\right)+9}{\sqrt{x}+3}=-3+\frac{9}{\sqrt{x}+3}\)
Ta có : \(\sqrt{x}+3\ge3\Rightarrow\frac{9}{\sqrt{x}+3}\le\frac{9}{3}=3\)
\(\Rightarrow P=-3+\frac{9}{\sqrt{x}+3}\le-3+3=0\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 0
Vậy GTLN của P bằng 0 tại x = 0
e, \(P>-1\Leftrightarrow P+1>0\Leftrightarrow\frac{-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+1>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-3\sqrt{x}+\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}>0\Leftrightarrow\frac{3-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}>0\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}< 0\)
\(\Rightarrow2\sqrt{x}-3< 0\Leftrightarrow x< \frac{9}{4}\)
Kết hợp với đk : \(0< x< \frac{9}{4}\)
g, Xét \(P=-\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\) có \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow-3\sqrt{x}\le0\)mà \(\sqrt{x}+3>0\)
\(\Rightarrow P=-\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\le0\)
Xét \(1=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)mà \(\sqrt{x}+3>0\)
Vậy P < 1
\(\left(\frac{2x+1}{x\sqrt{x}-1}+\frac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\left(1-\frac{x-2}{x+\sqrt{x}+1}\right)=\left(\frac{2x+1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{x+\sqrt{x}+1-x+2}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)
\(\frac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}:\frac{\sqrt{x}+3}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
\(b.\frac{2x+1}{x-7\sqrt{x}+12}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-4}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}=\frac{2x+1-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\)
\(=\frac{3x-7\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-4}\)
\(c.\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\frac{5}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{1}{2-\sqrt{x}}=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)-5-\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{x-\sqrt{x}-12}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)\(=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)}\)