K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2022

So sánh về cấu chúc và chức năng của mARN và tARN?

- Giống nhau : 

+ Về cấu trúc : Đều là thành phần cấu trúc của nhân tế bào, chỉ có 1 mạch đơn và đơn phân là các nucleotit. Các đơn phân đều có thành phần hóa học giống nhau và có 4 loại đơn phân là A, U, G, X. Liên kết trên ARN là liên kết Đ - P (liên kết hóa trị)

+ Về chức năng : Đều đảm nhận vai trò nhất định để tổng hợp protein

- Khác nhau :

                 mARN                  tARN
  Cấu tạo

- Có kích thước lớn (600~1500 đơn phân)

- Chuỗi mạch dạng thẳng

- mARN được tổng hợp dựa theo mạch khuôn là mạch gốc của gen theo NTBS (A - U / T - A /........)

- Không có liên kết Hidro

- Có kích thước bé (80~100) đơn phân

- Chuỗi mạch dạng xoắn

- tARN được tạo thành dựa vào cấu trúc của mARN, có 2 đầu, trog đó 1 đầu là aa, 1 đầu là enzime

- Có liên kết Hidro ở 1 số nơi

Chức năng

- Mang thông tin di truyền từ gen để tổng hợp protein ở tế bào chất

- Trực tiếp làm khuôn quy định trình tự aa trong phân tử pr

- Hoạt hóa, lấy aa tự do từ môi trường để tự tạo thành phức hợp tARN - aa

- Vận chuyển axitamin đến riboxom - nơi tổng hợp pr

30 tháng 6 2022

Tham khảo

ADN - axít nuclêic

30 tháng 6 2022

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.5100}{3,4}=3000\left(Nu\right)\\ Ta.có:N=2A+2G=3000\left(1\right)\\ H=2A+3G=3600\left(2\right)\\ a,Lấy.\left(2\right)-\left(1\right),được:G=X=600\left(Nu\right);A=T=900\left(Nu\right)\\ b,Mạch.gốc:G_{gốc}=X_{gốc}=\dfrac{G}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(Nu\right)\\ A_{gốc}+T_{gốc}=A=900\left(Nu\right)\\ Mà:A_{gốc}=2.T_{gốc}\\ \Rightarrow2T_{gốc}+T_{gốc}=900\left(Nu\right)\\ \Rightarrow T_{gốc}=300\left(Nu\right);A_{gốc}=600\left(Nu\right)\\ c,ARN:rA=T_{gốc}=300\left(ribonu\right)\\ rU=A_{gốc}=600\left(ribonu\right)\\ rG=rX=G_{gốc}=X_{gốc}=300\left(ribonu\right)\)

\(d,A_{mt}=T_{mt}=A.\left(2^k-1\right)=900.\left(2^1-1\right)=900\left(Nu\right)\\ G_{mt}=X_{mt}=G.\left(2^k-1\right)=600.\left(2^1-1\right)=600\left(Nu\right)\)

30 tháng 6 2022

Tổng số nu của gen :  \(N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.5100}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

->   \(2A+2G=3000\)   (1)

Lại có :  Gen có 3600 liên kết Hidro 

->   \(2A+3G=3600\)     (2)

Từ (1) và (2) -> ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=3000\\2A+3G=3600\end{matrix}\right.\)

a)  Giải ra ta được :  \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=900\left(nu\right)\\G=X=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

b) Theo đề ra, gọi mạch gốc là mạch 1

->  A1  = 2T1   /    G1  =  X1

Lại có :   A1  +  T1  = A  = 900

\(\Rightarrow\)  2T1  +  T1  =  3T1  =  900  \(\Rightarrow\)  T1  =  300 (nu)  \(\Rightarrow\)  A1  =  600 (nu)

Vậy theo NTBS :  

A1  =  T2  =   600 (nu) 

T1  =  A2  =   300 (nu)

G1  =  X2  =   \(\dfrac{G}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(nu\right)\)

X1  =  G2  =    300 (nu)

c)  Gen sao mã 6 lần sẽ tạo ra 6 phân tử ARN

-> Theo NTBS, 1 phân tử ARN có : 

A1  =  T2  =  Um  =  600 (nu) 

T1  =  A2  =  Am  = 300 (nu)

G1  =  X2  =  Xm \(\dfrac{G}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(nu\right)\)

X1  =  G2  =  Gm  = 300 (nu)

6 phân tử ARN thik bn x6 lên lak đc nha

d) Bài cho thiếu nha, theo mik nghĩ đề cho sai câu hỏi, có thể nhầm lẫn giữa gen nhân đôi và sao mã

30 tháng 6 2022

Quy ước gen A: hoa đỏ   a: hoa trắng

Ta có: 2 cây thuần chủng có kiểu gen khác nhau về các cặp tính trạng

=> 1 cây P thuần chủng hoa đỏ có kiểu gen AA

1 cây P thuần chủng hoa trắng có kiểu gen aa

Sơ đồ lai:

Pt/c: Hoa đỏ x hoa trắng

         AA             aa

GP:     A        ;      a

F1: - Kiểu gen Aa

-Kiểu hình: 100% hoa đỏ

F1 x F1 :  Aa   x       Aa

\(G_{F_1}:\) \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\)   ;  \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\)

F2: -Tỉ lệ kiểu gen :\(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)

-Tỉ lệ kiểu hình: \(\dfrac{3}{4}\) hoa đỏ: \(\dfrac{1}{4}\) hoa trắng

Ta có: 7 Hạt đem theo thành con có ít nhất 1 cây hoa đỏ

=> Xác suất để 7 hạt đem gieo đều không có cây hoa đỏ là:\(\left(\dfrac{1}{4}\right)^7\)

=> Xác suất để 7 hạt đem gieo có ít nhất 1 cây hoa đỏ là:\(1-\left(\dfrac{1}{4}\right)^7\)

30 tháng 6 2022

tham khảo:

theo đề bài F1 sẽ có kiểu ghen là Aa

F1 x F1: Aa x Aa.

F2: 1AA : 2Aa : 1aa.

Xác suất để cả 7 cây được chọn đều hoa trắng là: (1/4)7.

Vậy xác suất để trong  số 7 cây con có ít nhất 1 cây hoa đỏ là: 1- (1/4)7

Thông báo về cuộc thi Sinh học hè 2022Chào mọi người , mình là Long đây , hè đến rồi chúng ta có một kì nghỉ sau quãng thời gian học dài đầy vất vả nhất là trong thời điểm dịch bệnh làm gián đoạn việc học trực tiếp trên lớp , điều đó ảnh hưởng rất nhiều tới các bạn học sinh . Bây giờ tình hình dịch dịch cũng đã đỡ hơn rất nhiều so với đợt trước , nhiều hoạt động vui chơi được diễn ra...
Đọc tiếp

Thông báo về cuộc thi Sinh học hè 2022

Chào mọi người , mình là Long đây , hè đến rồi chúng ta có một kì nghỉ sau quãng thời gian học dài đầy vất vả nhất là trong thời điểm dịch bệnh làm gián đoạn việc học trực tiếp trên lớp , điều đó ảnh hưởng rất nhiều tới các bạn học sinh . Bây giờ tình hình dịch dịch cũng đã đỡ hơn rất nhiều so với đợt trước , nhiều hoạt động vui chơi được diễn ra , các bạn đã đi chơi được những đâu nè =)) , chia sẻ với mình nhé ! Bây giờ , không để các bạn chờ lâu chúng ta sẽ vào phần chính nhaaa…

Được sự đồng ý của quản lí trang web hoc24.vn cùng sự trợ giúp của VICE , mình xin được tổ chức một cuộc thi vui nho nhỏ ở box Sinh nhằm củng cố kiến thức cũ và mang lại nhiều kiến thức mới bổ ích cho các bạn.

Về giới hạn kiến thức và cấu trúc đề thi :

-Các câu hỏi trong đề , có những câu hỏi sẽ được trải đều từ lớp 6 đến lớp 12, ngoài ra còn có them các câu hỏi mở rộng không có trong SGK.

-Ở tất cả các vòng , đều có cấu trúc 60% lí thuyết và 40% tự luận tính toán , phần điểm ở các kiến thức lớp 6,7,8,9,10 sẽ nhiều điểm hơn so với phần điểm ở các lớp 11 và 12 . Mục đích là để tránh sự nhàm chán khi làm bài ( vì mình thấy hiện nay đa số các bạn hoạt động trên web là học sinh khối THCS và ít kĩ năng làm các loại bài tư duy logic vì những kiến thức đó ở khối THCS chủ yếu các giáo viên sẽ không chú trọng lắm và chỉ có một ít các bạn đã từng ôn thi HSG mới học ) và các câu tính toán mức độ cao chiếm ít điểm nhưng dựa vào đấy sẽ phân loại được vị trí top trong cuộc thi .

Về các vòng thi trong cuộc thi :

-Cuộc thi gồm có 2 vòng :

+ Vòng 1 ( vòng sơ loại ) : Diễn ra từ  ….. đến ….. các bạn ai cũng có thể tham gia ở mọi lứa tuổi

+ Vòng 2 ( vòng chung kết ) : Diễn ra từ …. đến …. 30% các bạn cao điểm nhất ở vòng 1 để chọn vào vòng 2 tranh tài .

Về phần thưởng : Hoc24 sẽ là nguồn tài trợ cho cuộc thi

-Giải nhất : 100 coin + 50GP

-Giải nhì : 50 coin + 40GP

-Giải ba : 20 coin + 30GP

-Các bạn giải KK (các bạn được vào vòng chung kết) : 10GP

Lưu ý :

-Những hành vi gian lận như lên các web khác để hỏi bài mục đích kiếm điểm đều sẽ bị hủy bỏ bài thi ngay lập tức.

-Có thể tham khảo các kiến thức lí thuyết nhưng không cop nguyên bài mà bạn tham khảo được , hay biến kiến thức đấy thành kiến thức của các bạn và bài làm đấy thành của bạn !

Ở hè năm ngoái , mình cũng đã tổ chức cuộc thi tương tự thế này , lần đấy là lần đầu tiên nên mình có khá nhiều sai sót , lần này mình sẽ đem đến cho các bạn một cuộc thi mới mẻ hơn , hoàn thiện hơn so với cuộc thi sinh học hè 2021 mà mình tổ chức . Hi vọng sẽ được mọi người ủng hộ mạnh mẽ và cũng hi vọng cuộc thi này sẽ mang lại sự cuốn hút , hấp dẫn của box sinh hoc24 nói riêng và môn sinh nói chung và mang đến tình yêu môn sinh cho các bạn !

15
30 tháng 6 2022

cho em tham gia với dc ko ạ ( :D)

30 tháng 6 2022

Sao tui vẫn chưa thấy dấu thời gian nhỉ? (À tui không tham gia đâu, già lắm rồi)

30 tháng 6 2022

a) Ta có F1 đồng tính

=> P thuần chủng

=> Tính trạng quả đỏ xuất hiện ở F1 là tính trạng trội so với tính trạng quả vàng

Tính trạng quả tròn xuất hiện ở F1 là tính trạng trội so với tính trạng quả bầu dục

Quy ước: A: Quả đỏ     a: Quả vàng

B: quả tròn    b: quả bầu dục

1 Cây P thuần chủng quả đỏ, tròn có kiểu gen AABB

1 Cây P thuần chủng  quả vàng, bầu dục có kiểu gen aabb

Sơ đồ lai: 

Pt/c: quả đỏ, tròn   x    quả vàng, bầu dục

               AABB                        aabb

GP:             AB       ;                   ab

F1: - Kiểu gen AaBb

-Kiểu hình: 100% quả đỏ, tròn

F1 x F1 : AaBb                                 x          AaBb

\(G_{F_1}:\)  \(\dfrac{1}{4}AB:\dfrac{1}{4}Ab:\dfrac{1}{4}aB:\dfrac{1}{4}ab\)    ;   \(\dfrac{1}{4}AB:\dfrac{1}{4}Ab:\dfrac{1}{4}aB:\dfrac{1}{4}ab\)

F2: - Tỉ lệ kiểu gen:1AABB : 2AABb : 1 AAbb : 2AaBB : 4AaBb :1aaBB :

2Aabb : 2aaBb : 1aabb

- Tỉ lệ kiểu hình: 9 quả đỏ , tròn : 3 quả đỏ, bầu dục : 3 quả vàng, tròn:

1 quả vàng, bầu dục

b) Ta có: Đời con có tỉ lệ phân li 3:3:1:1 = (3:1)(1:1)

Xét tỉ lệ 3:1 =>P: Aa x Aa hoặc P: Bb x Bb (1)

Xét tỉ lệ 1:1 => P: Aa x aa hoặc P: Bb x bb (2)

Từ (1) và (2) suy ra P: AaBb x Aabb hoặc P:AaBb x aaBb

=>TH1: Cây bố(hoặc mẹ) có kiểu gen AaBb

Cây mẹ(hoặc bố) có kiểu gen Aabb

TH2: Cây bố(hoặc mẹ) có kiểu gen AaBb

Cây mẹ(hoặc bố) có kiểu gen aaBb

c) Ta có: Đời con có tỉ lệ phân li 1:1:1:1 = (1:1)(1:1)

Xét tỉ lệ 1:1 => P: Aa x aa hoặc P: Bb x bb

=> P: AaBb x aabb hoặc P:Aabb x aaBb

=>TH1: Cây bố(hoặc mẹ) có kiểu gen AaBb

Cây mẹ(hoặc bố) có kiểu gen aabb

TH2: Cây bố(hoặc mẹ) có kiểu gen Aabb

Cây mẹ(hoặc bố) có kiểu gen aaBb

30 tháng 6 2022

chăm chỉ ghê ta :)

ứng cử viên cho sự kiện sinh học hè nhở :))

30 tháng 6 2022

- Chọn đáp án C. Anatase

- Giải thích: Anatase có công thức hoá học là \(TiO_2\) (titani dioxide), không phải là protein, nên anatase không được coi là enzym. (Lipase là enzym phân giải chất béo thành glycerin và các acid béo, amylase là emzym có trong nước bọt để biến tinh bột thành đường, peroxidase là enzym phá vỡ các phân tử \(H_2O_2\) thành \(H_2O\&O_2\). Chúng đều là các protein bậc 3 hoặc bậc 4)

30 tháng 6 2022

Chọn C em nhé!

3 chất còn  lại là các enzym

30 tháng 6 2022

tham khảo:

Số bộ ba không chứa nu loại A là (chỉ có 3 loại nu U,G,X) là 3^3=27

Mà có tất cả 64 mã bộ ba. Do đó số bộ ba có chứa nu loại A là 64 – 27= 37

TL
30 tháng 6 2022

Quy ước gen : A - thân cao a - thân thấp

Cho cây cao (A-) lai với cây thấp(aa) thu F1 100% thân cao (A-) , nhận thấy cây thấp chỉ có được giao tử a mà F1 sinh ra chỉ có thân cao (A-) 

⇒ Cây thân cao F1 có kiểu gen duy nhất Aa

⇒ P : AA x aa ( vậy cây thân cao có KG là AA )

30 tháng 6 2022

Quy ước :  Cao : A

                  Thấp : a

Ta thấy rằng :  P tương phản (cao >< thấp) , F1 thu đc kết quả 100% cao (100% trội)

\(\Rightarrow\) P thuần chủng

Vậy Cây đậu thân cao P có KG  :     AA

Sđlai :

Ptc :       AA             x              aa

G :           A                               a

F1 :  KG :             100% Aa

       KH :     100% thân cao

30 tháng 6 2022

Tổng số nu của gen đó :  \(N=\dfrac{2L}{3,4.10^{-4}}=3000\left(nu\right)\)

Theo đề ra :  A1  =  10%  /  T1  =  20%

\(\Rightarrow\%A=\dfrac{\%A1+\%T1}{2}=\dfrac{10\%+20\%}{2}=15\%\)

Vậy   \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=15\%.N=450\left(nu\right)\\G=X=35\%.N=1050\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

1. Số liên kết Hidro  :  \(H=2A+3G=4050\left(lk\right)\)  

 Số liên kết hóa trị của gen : \(H_T=2.N-2=2.3000-2=5998\left(lk\right)\)

  Số chu kì xoắn của gen :  \(C=\dfrac{N}{20}=150\left(chuki\right)\)

2. Số nu từng loại :

+ Của gen : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=15\%.N=450\left(nu\right)\\G=X=35\%.N=1050\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

+ Của từng loại trên mỗi mạch : A1  =  T2  =  150 nu

                                                 T1  =  A2  =  300 nu

                                                  G1  =  X2  = ?

                                                  X1  = G2  = ?

30 tháng 6 2022

phần ? là do đề thiếu dữ kiện nha bn

30 tháng 6 2022

a) Số nu của gen là N= \(\dfrac{2.L}{3,4}\)\(\dfrac{6120.2}{3,4}\)= 3600 (nu)

Số nu mỗi mạch là N1= 3600/2= 1800 nu

Ta có: \(\dfrac{A1}{1}\)\(\dfrac{T1}{2}\)\(\dfrac{G1}{3}\)\(\dfrac{X1}{4}\)\(\dfrac{A1+T1+G1+X1}{1+2+3+4}\)\(\dfrac{1800}{10}\)= 180

Số nu từng loại của mạch 1 là: A1=180; T1= 360;G1= 540;X1= 720.

Do 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo NTBS nên:

A1 = T2= 180; T1 = A2 = 360; G1 = X2 = 540; X1=G2= 720.

Số nu từng loại của phân tử ADN này là: A= T=A1+A2=180+ 360= 540 ;

G= X= G1+G2= 540+720= 1260.

b) Mạch 1 là mạch bổ sung nên

A1 = rU= 180 ribonu;

T1= rA= 360 ribonu;

G1= rX= 540 ribonu;

X1=rG= 720 ribonu.

c) Trong phân tử mARN, cứ 3 nu liền kề nhau thì mã hoá cho 1 aa. Số aa có trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ phân tử mARN là:  \(\dfrac{rN}{3}\)– 1 – 1 (khi kết thúc quá trình dịch mã aa mở đầu bị cắt bỏ khỏi chuỗi ᴠừa được tổng hợp).

Số aa được tạo ra từ 1 chuỗi mARN là: \(\dfrac{rN}{3}\)-1 -1 = \(\dfrac{1800}{3}\)-1 -1 = 598 (aa)

5 phân tử protein bậc 1 có số aa là: 5. 598= 2990 (aa)

d) Mỗi aa môi trường cung cấp cần 1 phân tử tARN vận chuyển đến → Số lượt phân tử tARN cần tìm bằng số aa môi trường cung cấp để tạo ra 4 phân tử protein từ mạch ADN trên. 

(\(\dfrac{rN}{3}\)-1) . 4 = ( \(\dfrac{1800}{3}\)-1) .4= 2396 (lượt)