K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3

\(1kW.h=1kW.1h=1000W.3600s=1000.3600\left(J\right)=3600000\left(J\right)\)

29 tháng 3

Công suất của đầu xe lửa tính theo đơn vị mã lực là: 12000(kW) x 1000 : 746 = 16085,791(HP) (Có sai số)

29 tháng 3

Công của người công nhân 2 là 540J

Công của xe này: \(A=P\left(in.hoa\right).t=2000.120=240000\left(J\right)\)

Công xe này gấp công của người công nhân 2 số lần là: \(\dfrac{240000}{540}\approx444,444\left(lần\right)\)

29 tháng 3

Công thực hiện kéo thùng hàng của cần cẩu: \(A=F.s=25000.12=30000\left(J\right)\)

Đổi: 1 phút = 60s

Công suất lực kéo thùng hàng của cần cẩu: \(P\left(in.hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{60}=500\left(W\right)\)

29 tháng 3

Công suất của công nhân 1: \(P_1\left(in.hoa\right)=\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{378}{90}=4,2\left(W\right)\)

Công suất của công nhân 2: \(P_2\left(in.hoa\right)=\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{540}{120}=4,5\left(W\right)\)

29 tháng 3

Để biết ai thực hiện công nhanh hơn, ta cần so sánh tốc độ thực hiện công của họ. Tốc độ thực hiện công phụ thuộc vào công thực hiện và thời gian thực hiện công.

- So sánh công thực hiện trong cùng 1 khoảng thời gian có độ lớn bằng nhau, ai thực hiện công nhiều hơn thì thực hiện công nhanh hơn và ngược lại.

- So sánh cùng thực hiện 1 công độ lớn như nhau trong những khoảng thời gian khác nhau, ai thực hiện trong thời gian ngắn hơn thì thực hiện công nhanh hơn và ngược lại.

29 tháng 3

Công thực hiện của công nhân 1: \(A_1=F_1.s_1=\left(45.7\right).1,2=378\left(J\right)\)

Công thực hiện của công nhân 2: \(A_2=F_2.s_2=\left(10.45\right).1,2=540\left(J\right)\)

29 tháng 3

Tính huống 1: \(A_1=F_1.s_1=25.50=1250\left(J\right)\)

Tình huống 2: \(A_2=F_2.s_2=50.50=2500\left(J\right)\)

Tình huống 3: \(A_3=F_3.s_3=50.100=5000\left(J\right)\)

29 tháng 3

Nhận thấy:

F3 = F2 > F1  (50 = 50 > 25) nên tình huống 3 có lực tác dụng vào vật lớn nhất.

s3 > s2 = s1  (100 > 50 = 50) nên tình huống 3 có quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực càng dài nhất.

Vì vậy, trong tình huống 3 nhân viên y tế thực hiện công lớn nhất.

29 tháng 3

Nhận thấy:

F3 = F2 > F1  (50 = 50 > 25) nên tình huống 3 có lực tác dụng vào vật lớn nhất.

s3 > s2 = s1  (100 > 50 = 50) nên tình huống 3 có quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực càng dài nhất.

Vì vậy, trong tình huống 3 nhân viên y tế thực hiện công lớn nhất.

29 tháng 3

a) Lực kéo của cần cẩu đã sinh công vì có lực tác dụng làm thùng hàng dịch chuyển (đi lên).

b) Lực để xách túi của hành khách khi đứng chờ tàu đã không sinh công vì vật (túi) không được chuyển động qua một quãng đường do lực tác động.