K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2021

\(A=\sqrt{\sqrt{3}-1}\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)\)

\(A=\sqrt{\sqrt{3}-1}\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{2}\)

\(A=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}.\sqrt{\sqrt{3}+1}.\sqrt{2}\)

\(A=\sqrt{3-1}.\sqrt{\sqrt{3}+1}.\sqrt{2}\)

\(A=\sqrt{2}.\sqrt{2}.\sqrt{\sqrt{3}+1}=2.\sqrt{\sqrt{3}+1}\)

Vậy \(A=2\sqrt{\sqrt{3}+1}\).

NM
7 tháng 9 2021

\(a.\sqrt{50}+3\sqrt{72}-4\sqrt{128}+2\sqrt{162}=5\sqrt{2}+3\times6\sqrt{2}-4\times8\sqrt{2}+2\times9\sqrt{2}\)

\(=\left(5+18-32+18\right)\sqrt{2}=9\sqrt{2}\)

\(b.\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{16-8\sqrt{5}+5}=\sqrt{5}-2+\sqrt{\left(4-\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{5}-2+4+\sqrt{5}=2\)

\(c.\frac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}-3\sqrt{4\times\frac{5}{2}}+\frac{12}{4-\sqrt{10}}=\sqrt{10}-3\sqrt{10}+\frac{12\left(4+\sqrt{10}\right)}{\left(4-\sqrt{10}\right)\left(4+\sqrt{10}\right)}\)

\(=-2\sqrt{10}+2\left(4+\sqrt{10}\right)=8\)

7 tháng 9 2021

\(\sqrt{2-x}-3\sqrt{25\left(2-x\right)}+\sqrt{81\left(2-x\right)}\)Với x =< 2 

\(=\sqrt{2-x}-15\sqrt{2-x}+9\sqrt{2-x}=-5\sqrt{2-x}\)

7 tháng 9 2021

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{36+64}=10\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{36}{10}=\frac{18}{5}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{48}{10}=\frac{24}{5}\)cm 

7 tháng 9 2021

\(P=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\frac{1}{\sqrt{x}}}+1=3\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 1

Vậy GTNN của P bằng 3 tại x = 1 

Đáp án:

=18x^4y^4-3x^3y^3+6/5x^2y^4

lớp 9 có bài này luôn á ảo thật đấy

7 tháng 9 2021

mấy bài này thì bạn cứ đặt ẩn phụ cho dễ nhìn hơn mà giải nhé 

a, \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2x-y}+x+3y=\frac{3}{2}\\\frac{4}{2x-y}-5\left(x+3y\right)=-3\end{cases}}\)ĐK : \(2x\ne y\)

Đặt \(\frac{1}{2x-y}=t;x+3y=u\)hệ phương trình tương đương 

\(\hept{\begin{cases}t+u=\frac{3}{2}\\4t-5u=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4t+4u=6\\4t-5u=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9u=9\\4t=-3+5u\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u=1\\t=\frac{-3+5}{4}=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Theo cách đặt \(\hept{\begin{cases}x+3y=1\\\frac{1}{2x-y}=\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+3y=1\\2x-y=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+6y=2\\2x-y=2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}7y=4\\x=\frac{y+2}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=\frac{4}{7}\\x=\frac{9}{7}\end{cases}}}\)

Vậy hệ pt có một nghiệm (x;y) = (9/7;4/7)