Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :\(N=x+\sqrt{2-x}\)
Giups ạ!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\sqrt{9x^2-12x+4}+1-3x=\sqrt{\left(3x-2\right)^2}+1-3x\)
\(=\left|3x-2\right|+1-3x\)Thay x = 1/3 vào A ta được :
\(=\left|\frac{1}{3}.3-2\right|+1-\frac{3.1}{3}=1+1-1=1\)
-(5*căn bậc hai(2)*căn bậc hai(3)-17*căn bậc hai(2)-5)/(5*căn bậc hai(2))
\(\frac{2}{5-\sqrt{3}}+\frac{5}{2\sqrt{2}+3}-\sqrt{8}\)
\(=\frac{2\left(5+\sqrt{3}\right)}{22}+\frac{5\left(2\sqrt{2}-3\right)}{-1}-\sqrt{8}\)
\(=\frac{5+\sqrt{3}}{11}-10\sqrt{2}+15-2\sqrt{2}\)
\(=\frac{5+\sqrt{3}}{11}-12\sqrt{2}+15=\frac{5+\sqrt{3}}{11}-\frac{11\left(12\sqrt{2}-15\right)}{11}\)
\(=\frac{5+\sqrt{3}-132\sqrt{2}+165}{11}=\frac{\sqrt{3}-132\sqrt{2}+170}{11}\)
\(\frac{\sqrt{5-2\sqrt{6}}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3-2\sqrt{6}+2}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\)
\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=1\)
????????????????????????????????????????????????????????????
\(\sqrt{2x+8}=0\)ĐK : \(x\ge-4\)
\(\Leftrightarrow2x+8=0\Leftrightarrow x=-4\)
\(\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}=2\left(ĐK:x\ge4\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-4\right)-4\sqrt{x-4}+4}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2}=2\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-4}-2\right|=2\)(1)
Với \(4\le x< 8\)(1) <=> \(2-\sqrt{x-4}=2\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=0\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)
Với \(x\ge8\)(1) <=> \(\sqrt{x-4}-2=2\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=4\Leftrightarrow x-4=16\Leftrightarrow x=20\left(tm\right)\)
Vậy S = { 4 ; 20 }
Thay m=0 vào hàm số ta có
\(y=f\left(x\right)=\left(0^2-0+1\right)x-3.0=x\)x
Cho x=0 => y=0
Cho x=1 =>y=1 ta đc điểm (1;1)
Cho x=2 => y=2 ta đc điểm (2;2)
Vẽ đg thằng đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm (1;1) và (2;2) ta đc đồ thị hàm số y=x
P +3 = \(\left(\frac{x+1}{2x+5}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2x+4}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2x+3}+1\right)=\frac{3x+6}{2x+5}+\frac{3x+6}{2x+4}+\frac{3x+6}{2x+3}\)
\(=\left(3x+6\right)\left(\frac{1}{2x+5}+\frac{1}{2x+4}+\frac{1}{2x+3}\right)\)
Ta chứng minh \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\)
<=> (a + b + c)(\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)) \(\ge\)9
=> \(\frac{a+b+c}{a}+\frac{a+b+c}{b}+\frac{a+b+c}{c}\ge9\)
<=> \(1+\frac{b}{a}+\frac{c}{a}+\frac{a}{b}+1+\frac{c}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{c}+1\ge9\)
<=> \(\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\ge6\)(0)
Lại có \(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\ge2\)(1)
Thật vậy \(\frac{b^2+a^2}{ab}\ge2\)
<=> (b - a)2 \(\ge\)0 (đúng)
Tương tự được \(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\ge2;\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\ge2\) (2)
Từ (1) (2) => (0) đúng => ĐPCM
Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c
Khi đó P + 3 \(\ge\left(3x+6\right)\left(\frac{9}{2x+5+2x+4+2x+3}\right)=\frac{9}{2}\)
=> P \(\ge\frac{3}{2}\left(ĐPCM\right)\)
ĐK \(x\le2\)Đặt \(\sqrt{2-x}=t\Rightarrow2-x=t^2\)\(\Rightarrow x=2-t^2\)ta có
\(N=2-t^2+t\)\(=-\left(t^2-2t\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{9}{4}=-\left(t-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{9}{4}\ge\frac{9}{4}\)
Vì \(-\left(t-\frac{1}{2}\right)^2\le0\)
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi \(t-\frac{1}{2}=0\Rightarrow t=\frac{1}{2}\Rightarrow\sqrt{2-x}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow2-x=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\frac{7}{4}\)tmđk
Vậy MaxN=9/4 <=> x=7/4