K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

Vì là vật nuôi non nên có hệ miễn dịch và đề kháng kém

28 tháng 3 2019

Vì​ khi mới​ sinh ra lợn​ con và​ gà​ con có sự​ đ​iều​ tiết​ thân​ nhiệt​ chưa​ hoàn​ chỉnh​ nên​ việc​ chống lạnh​ kém.

Học​ tốt!!!!

4 tháng 5 2018

Vì phòng bệnh có chi phí thấp hơn, vả lại vật nuôi còn cho năng suất cao. Nếu để vật nuôi nhiễm bệnh sẽ phải mua thuốc chữa trị , nặng hơn sẽ làm chết vật nuôi, lan nhanh thành dịch và tổn hại đến kinh tế

7 tháng 5 2018

Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra còn gây ảnh hưởng đến con người. Vậy nên, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.

4 tháng 5 2018

Câu1:

* Giống : duy trì, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp.

* Khác :

- Bảo quản : tránh hao hụt về số lượng, chất lượng sản phẩm.

- Chế biến : nâng cao chất lượng sản phẩm.

Câu2 :

Dụng cụ, phương tiện: tủ lạnh; máy sấy ; giàn phơi ; hộp kín ; các thiết bị chế biến đơn giản hoặc hiện đại ; ...

Cô giáo mk dạy như vậy đấy nhưng ko bt có đg ko!

4 tháng 5 2018

Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sảnChúc bạn học tốt!vui

3 tháng 5 2018

Kiềm hóa thức ăn đối với thức ăn có nhiều chất xơ

4 tháng 5 2018

thật ko

3 tháng 5 2018
Báo ảnh Dân tộc và Miền núi
  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4
  5. 5
  • Tiếng Việt
  • ភាសាខ្មែរ
  • 中文
Thứ 5, 03/05/2018, 21:27 GMT+7
  • Chính sách
  • Xã hội
  • Đời sống
  • Văn hóa
  • Du lịch
  • Kinh nghiệm làm ăn
  • Đặc sản địa phương
  • 54 dân tộc Việt Nam
Trang chủKinh nghiệm làm ăn Cách sử dụng và bảo quản vắc-xin trong chăn nôi 13:38, 08/01/2016 Bản inEmailfacebooktwitergoogle * Bảo quản vắc xin: - Vắc xin phải được bảo quản ở nhiệt độ thích hợp: dưới 0 độ C (đối với vắc xin sống), từ 2 - 8 độ C (đối với vắc xin chết); sử dụng tủ bảo quản riêng và sát trùng tủ định kỳ để đảm bảo vô trùng.

- Khi vận chuyển, cần giữ vắc xin trong điều kiện râm mát, tránh ánh nắng mặt trời. Nếu vận chuyển xa nên có hộp xốp, phích đá để bảo quản, nếu gần thì dùng túi nilon tối màu và đá giữ lạnh.

- Ghi chép việc xuất nhập kho từng loại vắc xin, số lượng, thời hạn sử dụng, tránh lãng phí.
Tiêm vắc xin cho gia cầm thường tiêm sau gáy, vị trí 1/3 giáp thân, cơ cánh, cơ ức

* Sử dụng vắc xin:

Khi dùng vắc xin cần phải thực hiện theo đúng những nguyên tắc sau:

- Đối tượng cần phòng bệnh:

+ Thực hiện phòng bệnh hàng năm đối với những vùng có ổ dịch cũ, vùng có nhiều bệnh truyền nhiễm phát sinh theo mùa.

+ Những nơi chưa có dịch chỉ nên dùng vắc xin chết.
+ Nên phòng bệnh cho vật nuôi 15 - 20 ngày trước khi vận chuyển đi xa và sau 20 - 30 ngày trong trường hợp nhập vật nuôi từ nơi khác về.
Trước khi đưa ra thị trường, vắc xin phải được dán mác với thông tin đầy đủ, từ tên vắc xin, hạn sử dụng cho đến số lô sản xuất, liều lượng…

+ Vắc xin phòng bệnh nào thì chỉ phòng được loại bệnh đó.
3 tháng 5 2018

sorry bạn lấy kết quả phần dưới thôi nhá

15 tháng 6 2019

còn tùy là nuôi cá hay nuôi thực vật

24 tháng 4 2022

:)))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))

3 tháng 5 2018

khi vật nuôi đã nhiễm bệnh rồi thì không nên tiêm phòng nữa (con người cũng vậy). Vì mục đích tiêm vaccin là phải tiêm trong thời gian chưa bị bệnh để cơ thể tự tạo ra kháng thể chống đỡ căn nguyên gây bệnh đó.
Còn khi đã bị bệnh rồi thì tiêm không còn tác dụng mà lại càng nguy hiểm hơn.

22 tháng 10 2018

Tại sao á!

Tại vì vaccin là để phòng bệnh chứ đâu phải chữa bệnh đâu. ahihi!