K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không,vì sao?

- Do sự phát triển của xã hội loài người dẫn đến sự trao đổi, buôn bán và giao lưu văn hóa, kinh tế xã hội giữa các nước trên thế giới với nhau, vì vậy lúc này đòi hỏi cần có một cách tính thời gian thống nhất, chọn ra một thứ thứ lịch chung.

Loài vượn cổ xuất hiện khoảng từ năm nào?

- Cách đây khoảng 6 triệu năm

28 tháng 11 2019

đúng rùi vui. các câu còn lại bạn làm được không

26 tháng 11 2019

* Diễn biến:

- Cuối năm 938, Lưu Hoằng Tháo kéo quân vào nước ta theo đường biển.

- Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên.

- Lưu Hoằng Tháo đốc quân đuổi theo vượt qua bãi cọc.

- Thủy triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh trở lại.

- Quân Nam Hán bỏ chạy, thuyền va vào bãi cọc vỡ tan tành.

- Quân ta từ trên đánh xuống, từ 2 bên bờ đánh sang, đánh quyết liệt.

* Kết quả:

- Quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần bị chết đuối, thiệt hại đến quá nửa.

- Lưu Hoằng Tháo bị thiệt mạng trong đám loạn quân.

- Vua Nam Hán vội vã hạ lệnh thu quân về nước.

⇒ Quân ta dành thắng lợi.

Chúc bạn học tốt !

26 tháng 11 2019

* Diễn biến
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
* Kết quả: Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

26 tháng 11 2019

Theo truyền thuyết, Kinh Dương Vương cai trị nước Xích Quỷ vào khoảng năm 2879 TCN , sinh ra người con là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân và Âu cơ sinh được 50 người con theo mẹ lên núi (Âu Việt) và 50 người con theo cha xuống biển (Lạc Việt). Con trưởng của Lạc Long Quân là Vua Hùng cai trị nước Văn Lang (bộ tộc Lạc Việt), truyền qua các đời vua Hùng và kết thúc vào năm 258 TCN (tức là thế kỷ thứ III TCN) bởi An Dương Vương (bộ tộc Âu Việt). An Dương Vương thống nhất 2 bộ tộc gọi là Âu-Lạc. Vì vậy quan niệm dân gian coi nước Văn Lang đời Hùng Vương ra đời cách ngày nay khoảng hơn 4000 năm và thường được sách báo nói tới 4000 năm văn hiến.

Tuy nhiên theo bộ sử ký xuất hiện còn sớm hơn bộ ĐVSKTT là bộ Đại Việt sử lược vào thế kỷ 13 thì chép nước Văn Lang được thành lập bởi thủ lĩnh bộ tộc Văn Lang thu phục các bộ tộc Việt (15 bộ) khác vào khoảng thế kỷ 7 TCN cùng thời với vua Chu Trang Vương của nhà Chu - Trung Quốc. Ông lên ngôi xưng hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang, đóng đô tại Văn Lang.

26 tháng 11 2019

Cảm ơn bạn nhiều nha

26 tháng 11 2019

- Khoảng 4000 năm TCN,con người đã phát hiện ra kim loại,dùng kim loại làm công cụ lao động.

- Công cụ kim loại ra đời,sản xuất phát triển,của cải dư thừa.

- Xã hội xuất hiện kẻ giàu người nghèo,hình thành giai cấp.

=>Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã.

26 tháng 11 2019

Khoảng 4000 năm TCN,con người đã phát hiện ra kim loại,dùng kim loại làm công cụ lao động.

-Công cụ kim loại ra đời,sản xuất phát triển,của cải dư thừa.

-Xã hội xuất hiện kẻ giàu người nghèo,hình thành giai cấp.

=>Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã.

Chúc bạn học tốt ^^

25 tháng 11 2019

nhanh lên

gianroi

26 tháng 11 2019

b.trồng lúa nước

25 tháng 11 2019
Chúng ta cần phải học lịch sử vì :
- Mỗi con người cần phải biết tổ tiên, ông bà mình là ai, mình thuộc dân tộc nào, con người đã làm gì để có được như ngày hôm nay,...
- Hiểu vì sao phải quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống hôm nay và chúng ta phải học tập, lao động để góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn nữa.
25 tháng 11 2019

- Mỗi con người cần phải biết tổ tiên, ông bà mình là ai, mình thuộc dân tộc nào, con người đã làm những gì để được như ngày hôm nay...

- Hiểu vì sao phải quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống ngày hôm nay và chúng ta phải học tập, lao động góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn nữa.

Chúc bạn học tốt !

25 tháng 11 2019

Tham khảo

Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Bác Hồ với Trung ương Đảng, Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận và các đoàn thể từ “Thủ đô gió ngàn” Việt Bắc trở về tiếp quản Thủ đô Hà Nội do chính quyền Pháp bàn giao theo Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) về đình chiến ở Đông Dương. Sáng 19-9-1954, Bác Hồ đã gặp mặt, căn dặn và giao nhiệm vụ cho cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân Tiên Phong về tiếp quản Thủ đô tại Đền Giếng trong khu di tích Đền Hùng (thuộc núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ). Bác giảng giải nhiều điều và căn dặn: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.

Làm theo lời Bác, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam đã vượt qua bao thử thách, cam go, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác, ghi những mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Ngày nay, đất nước đang trên đà đổi mới và không ngừng phát triển; tuy nhiên, các thế lực thù địch vẫn không từ bỏ âm mưu, thủ đoạn chống phá cách mạng nước ta. Khắc ghi lời Bác dạy năm xưa, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân quyết tâm bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam và xây dựng thành công CNXH vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Học tập và làm theo lời Bác Hồ dạy, trải qua hơn 70 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Quân đội nhân dân Việt Nam không ngừng lớn mạnh, lập nhiều chiến công hiển hách, xứng đáng là lực lượng nòng cốt của nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc trước đây, cũng như xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN ngày nay. Quân đội luôn là lực lượng chính trị, lực lượng chiến đấu trung thành, tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân. Cán bộ, chiến sĩ toàn quân làm theo lời Bác dạy với quyết tâm và trách nhiệm chính trị cao, với tinh thần “quyết chiến, quyết thắng”, ý chí tự lực tự cường, chủ động, sáng tạo, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN như lời Bác căn dặn năm xưa.

25 tháng 11 2019

Câu 1. Sở dĩ Thục Phán đặt tên nước là Âu Lạc là vì:

Đó là sự ghép nối tên của hai cư dân Tây Âu và Lạc Việt. Đây là hai cư dân đã quyết liệt chống lại sự xâm lược của quân Tần.

Câu 2. Qua cuộc kháng chiến chống quân Tần ta thấy: Người dân Tây Âu – Lạc Việt đã biết đoàn kết lại với nhau, chiến đấu dũng cảm, mưu trí. Họ đã biết tận dụng địa thế rừng núi để bày mưu tính kế đánh giặc, đó là ngày ở ẩn đêm xuất hiện để đánh quân Tần. Tiến hành đánh lâu dài với giặc khiến chúng gặp nhiều khó khăn, chán nản, mất hết ý chí xâm lược và đành phải chấp nhận rút quân về nước.

16 tháng 12 2019

thục phán đặc tên nước là Âu Lạc là vì đây là nước thống nhất của người Lạc Việt và Tây Âu thống nhất

Tinh thần chiến đấu của họ là tự giát .Không có chỉ huy , họ vẫn chiến đấu tới cùng và cuối cùng thì họ đã thắng.