K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mặc dù mực bơi nhanh hơn sên nhưng 2 con vẫn giống nhau ở chỗ

– Thân mềm, cơ thế không phân đốt.

– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.

– Có hệ tiêu hóa phân hóa.

– Có khoang áo phát triển.

1 like nha bạnthanghoa

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường. 1 like nha bạnvui

Vì trong ao có  cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là  ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

23 tháng 12 2020

Đến mùa sinh sản của cá chép lại bơi ngược dòng lên cạn để đẻ trứng vì:

+ Cá non có nhu cầu thức ăn khác với cá trưởng thành.

+ Điều này cũng làm giảm đi nguy cơ những con cá trưởng thành sẽ ăn chính những con cá non của chúng.

Phòng bệnh sán lá ganThực hiện rửa tay trước khi ăn, chế biến thức ăn; sau khi đi vệ sinh, tiếp xúc với phân, rác thải ... Quản lý phân người và phân động vật( trâu bò ), không dùng phân tươi để bón rau. Sử dụng nước sạch để ăn uống cho người lẫn động vật ( trâu, bò). Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần.

Sán dây bò trưởng thành ký sinh ở ruột non. Trứng sán dây theo đốt già rụng ra khỏi cơ thể sán rồi ra ngoài theo phân. Khi trứng sán dây bò được trâu, bò ăn phải vào trong cơ thể, trứng sán phát triển thành nang ấu trùng sán. ... Sán dây có thể sống trong cơ thể con người từ 50 - 70 năm.

Cấu tạo và đặc điểm của sán dây:

-Miệng có giác bám, thích nghi với hoạt động bám giữ vào thành ruột, hút chất dinh dưỡng của cơ thể.

-Cơ thể dẹp để dễ luồn lách vào các khe trong cơ thể.

-Mắt và cơ quan di chuyển tiêu giảm.

-Là loài lưỡng tính, sinh sản nhiều .

-Ruột tiêu tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng do có chiều dài và cơ thể dẹp.

22 tháng 12 2020

làm nhanh lên nhé mai mình thu rồi

 

22 tháng 12 2020

48. B

49. C

Bọ vẽ sống thích nghi ở môi trường trên mặt nước.

 

50. B

Cua đồng đực bò ngang, thích nghi sống hang hốc.

 

 

22 tháng 12 2020

27. A

Phía sau bụng có các núm tuyến tơ để sinh ra tơ nhện

28. C

29. C

Ve bò bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua nó chuyển sang bám vào lông rồi chui vào da hút máu.

30. D

Bọ cạp sống nơi khô ráo, hoạt động về đêm, cơ thể dài, phân đốt và cuối đuôi có nọc độc.

31. B

Hệ hô hấp: có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem ôxi tới các tế bào.

32. C

Cơ thể châu chấu phân hóa, có 3 phần rõ rệt: Đầu, ngực và bụng

33. C

Các đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ là

+ Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng

+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

+ Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí

34. A

Châu chấu ăn thực vật. Chúng rất phàm ăn.

35. B

36. D

Nhờ cơ quan miệng khỏe, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây làm hại đến cây trồng.

37. D

Chân khớp có đặc điểm: có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở, các chân phân đốt khớp động, qua lột xác để tăng trưởng cơ thể.

38. B

Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn

39. B

Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo cơ thể.

40. A

Thần kinh phát triển cao ở Chân khớp đã giúp chúng rất đa dạng về tập tính.

41. A

Ong mật thụ phấn cho cây trồng, phấn và mật ong được sử dụng làm thực phẩm. Ong mật là loài vật có ích.

42. C

Mọt hại gỗ đục ruỗng đồ gỗ trong nhà, nên gây hại cho con người.

43. C

Bọ ngựa là động vật ăn thịt, chúng dùng đôi càng trước sắc, khỏe để bắt mồi.

44. D

Chuồn chuồn là loài biến thái không hoàn toàn, có hai giai đoạn là ấu trùng chuồn chuồn sống dưới nước và khi trưởng thành thì bay trên trời.

45. C

Cái ghẻ gây bệnh ghẻ ở người. Con cái đào hàng dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ.

 

46. B

Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn loài, sống ở hầu hết các ao, hồ, sông, biển, một số ở trên cạn và một số nhỏ sống kí sinh.

47. D

Chân khớp ở khắp nơi trên hành tinh của chúng ta: dưới nước hay trên cạn, ở ao, hồ, sông hay biển khơi, ở trong lòng đất hay trên không trung, ở sa mạc hay vùng cực.

22 tháng 12 2020

6. D    

7. D    

8. C

Giun đất cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt thích nghi với đào xới, sống chui rúc trong đất ẩm.

9. A

Giun đốt có hệ tuần hoàn đơn giản và có máu.

10. C

11. C

Chân khớp là một ngành có số loài lớn, chiếm tới hai phần ba số loài động vật đã biết.

12. B

13. B

Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào

14. C

Tôm sông sống môi trường nước, hô hấp bằng mang.

 

15. B

16. D

17. A

18. B

19. A

20. D

21. D

2 đôi mắt và 2 đôi râu giúp tôm có thể định hướng và phát hiện mồi từ khoảng cách rất xa

22. A

 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.

 

23. B

Cua nhện sống ở biển, được coi là có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng tới 7 kg, sải chân dài tới 1,5m

24. D

Rận nước sống ở nước, có kích thước khoảng 2mm, là thức ăn chủ yếu của cá.

25. D

Khi di chuyển châu chấu có thể bò bằng cả 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.

26. B

Nhờ đôi kìm có tuyến độc mà nhện có thể bắt mồi và tự vệ

27. A

Phía sau bụng có các núm tuyến tơ để sinh ra tơ nhện

22 tháng 12 2020

Bài sinh học 7 bạn làm đúng rồi nhé!

#Amazing good job bạn! :))

22 tháng 12 2020

Sự đa dang của giun đốt:

Giun đốt rất đa dạng về loài, lối sống và môi trường sống. Có sự đa dạng đó vì giun đốt có khoảng 9 nghìn loài, sống ở mọi nơi như nước mặn, nước ngọt, trong bùn, trong đất...

Lối sống của giun đốt:

Đa dạng: Tự do, chui rúc, kí sinh ngoài, định cư, ....