Câu 12 các bạn giải thích tại sao giúp mình nhé.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số đó là : 11; 13; 31; 17; 71; 37; 73; 79; 97.
TICK giúp mih vs
Quan trọng là làm sao để tìm ra được ấy chứ còn chỉ cần tìm không thì dễ rồi.
\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{2}{x:\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\)
\(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) (\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{2}{x}:\left(x+1\right)\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\) + ... + \(\dfrac{2}{2x\times\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) + \(\dfrac{1}{4\times5}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + ... + \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{2011}{2013}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2011}{2013\times2}\)
\(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{2013-2011}{2\times2013}\)
\(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{2}{2\times2013}\)
\(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{2013}\)
\(x\) + 1 = 2013
\(x\) = 2013 - 1
\(x\) = 2012
Lời giải:
$\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x(x+1)}=\frac{2011}{2013}$
$\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+....+\frac{2}{x(x+1)}=\frac{2011}{2013}$
$\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+....+\frac{2}{x(x+1)}=\frac{2011}{2013}$
$2\left(\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+....+\frac{x+1-x}{x(x+1)}\right)=\frac{2011}{2013}$
$2(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1})=\frac{2011}{2013}$
$2(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1})=\frac{2011}{2013}$
$\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2011}{2013}:2=\frac{2011}{4026}$
$\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2011}{4026}=\frac{1}{2013}$
$x+1=2013$
$x=2013-1$
$x=2012$
21, 20 ,18, 15 ,11, 6, 0.
giải thích: khoảng cách giữa 21 và 20 là 1, khoảng cách giữa 20 và 18 là 2, khoảng cách giữa 18 và 15 là 3, khoảng cách giữa 15 và 11 là 4, vậy khoảng cách giữa 11 và số cần điền tiếp là 5 ( ta lấy 11 - 5 ) ,..... vv
Giải:
Theo bài ra ta có sơ đồ
Theo sơ đồ ta có:
Tử số của phân số là: 215 : (38 + 57) x 38 = 86
Mẫu số của phân số là: 215 - 86 = 129
Phân số cần tìm là: \(\dfrac{86}{129}\)
Đáp số:....
a: Vì ABCD là hình thang
nên \(d\left(A;BC\right)=d\left(D;BC\right)=d\left(B;AD\right)=d\left(C;AD\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times d\left(A;BC\right)\)
\(S_{DBC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times d\left(D;BC\right)\)
mà \(d\left(A;BC\right)=d\left(D;BC\right)\)
nên \(S_{ABC}=S_{DBC}\)
\(S_{BAD}=\dfrac{1}{2}\times AD\times d\left(B;AD\right)\)
\(S_{CAD}=\dfrac{1}{2}\times AD\times d\left(C;AD\right)\)
mà \(d\left(B;AD\right)=d\left(C;AD\right)\)
nên \(S_{BAD}=S_{CAD}\)
Vì AD//BC
nên \(\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{ID}{IB}=\dfrac{AD}{BC}=\dfrac{1}{3}\)
=>IC=3IA;IB=3ID
Vì IC=3IA
nên \(S_{DIC}=3S_{DAI}\)
Vì IB=2ID
nên \(S_{ABI}=3S_{ADI}\)
=>\(S_{ABI}=S_{DIC}\)
b: Vì IC=3IA
nên \(S_{ICB}=3\cdot S_{IAB}=9\cdot S_{AID}\)
Ta có: \(S_{AID}+S_{DIC}+S_{AIB}+S_{BIC}=S_{ABCD}\)
=>\(\left(9+3+3+1\right)\cdot S_{AID}=48\)
=>\(S_{AID}=3\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{AIB}=3\cdot3=9\left(cm^2\right)\)
\(3200+\overline{abc}=81\times\overline{abc}\\ 81\times\overline{abc}-\overline{abc}=3200\\ 80\times\overline{abc}=3200\\ \overline{abc}=3200:80\\ \overline{abc}=40\)(Bạn xem lại đề xem có sai đề không nhỉ, \(\overline{abc}\) là số có 3 chữ số mà kết quả lại ra 40)
\(3200+\overline{abc}=81\times\overline{abc}\)
\(3200=81\times\overline{abc}-\overline{abc}\)
\(3200=81\times\overline{abc}-\overline{abc}\times1\)
\(3200=\overline{abc}\times80\)
\(\overline{abc}=3200:80\)
\(\overline{abc}=40\)
\(3200=\overline{abc}\times\left(81-1\right)\)
Bài 1:
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AB=AC
AH chung
HB=HC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AH\(\perp\)BC
b: Xét ΔIBC có
IH là đường cao
IH là đường trung tuyến
Do đó: ΔIBC cân tại I
c: Ta có: MN//BC
=>\(\widehat{INM}=\widehat{ICB};\widehat{IMN}=\widehat{IBC}\)
mà \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)(ΔIBC cân tại I)
nên \(\widehat{INM}=\widehat{IMN}\)
=>ΔIMN cân tại I
Ta có: MN//BC
IA\(\perp\)BC
Do đó: IA\(\perp\)MN
ΔIMN cân tại I
mà IA là đường cao
nên A là trung điểm của MN
d: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có
AI chung
\(\widehat{IAE}=\widehat{IAF}\)(ΔAHB=ΔAHC)
Do đó: ΔAEI=ΔAFI
=>IE=IF
Xét ΔBEI vuông tại E và ΔBHI vuông tại H có
BI chung
\(\widehat{EBI}=\widehat{HBI}\)
Do đó: ΔBEI=ΔBHI
=>IE=IH
=>IE=IF=IH
Bài 2:
a: Xét ΔFAD và ΔFCB có
FA=FC
\(\widehat{AFD}=\widehat{CFB}\)
FD=FB
Do đó: ΔFAD=ΔFCB
=>AD=CB
b: ΔFAD=ΔFCB
=>\(\widehat{FAD}=\widehat{FCB}\)
=>AD//BC
Xét ΔEAH và ΔEBC có
EA=EB
\(\widehat{AEH}=\widehat{BEC}\)(hai góc đối đỉnh)
EH=EC
Do đó: ΔEAH=ΔEBC
=>\(\widehat{EAH}=\widehat{EBC}\)
=>AH//BC
Ta có: ΔEAH=ΔEBC
=>AH=BC
mà AD=BC
nên AH=AD
Ta có: AH//BC
AD//BC
mà AH,AD có điểm chung là A
nên H,A,D thẳng hàng
mà AH=AD
nên A là trung điểm của DH
c: Xét ΔFDC và ΔFBA có
FD=FB
\(\widehat{DFC}=\widehat{BFA}\)(hai góc đối đỉnh)
FC=FA
Do đó: ΔFDC=ΔFBA
=>\(\widehat{FDC}=\widehat{FBA}\)
=>DC//BA
d: Gọi giao điểm của CE và BF là K
Xét ΔABC có
BF,CE là các đường trung tuyến
BF cắt CE tại K
Do đó: K là trọng tâm của ΔABC
=>AK đi qua trung điểm M của BC
Ta có: DC//BA
=>CP//AB
Xét tứ giác ACBH có
AH//BC
AH=BC
Do đó: ACBH là hình bình hành
=>BH//AC
=>BP//AC
Xét tứ giác ABPC có
AB//PC
AC//BP
Do đó: ABPC là hình bình hành
=>AP cắt BC tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của BC
nên M là trung điểm của AP
=>A,M,P thẳng hàng
=>A,K,P thẳng hàng
=>AP,CH,BD đồng quy
Câu 12:
Quy luật: Ta thấy các chữ số hàng thứ 2 sẽ tương ứng bằng các số ở hàng thứ nhất cùng cột nhân với 3
Tương tự: Các chữ số ở hàng thứ 3 sẽ bằng các số ở hàng thứ nhất cùng cột nhân với 6 (24 = 4 x 6, 18 = 3 x 6, 6 = 1 x 6)
Vậy số trong dấu ? là: 2 x 6 = 12
Đáp án C.