K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

Bạn kiểm tra lại giùm mình cái đề nha, hình như nó bị thiếu á!

15 tháng 10 2021

Chiều dài của 1 vòng dây quấn quanh lõi sứ hình trụ tròn là:

\(C=2\pi R=\pi d=3,14.0,04=0,1256m\)

Chiều dài của 500 vòng dây quấn là:

\(l=N.C=500.0,1256=62,8m\)

Điện trở lớn nhất của biến trở:

\(R_{max}=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{62,8}{0,6.10^{-6}}\simeq41,9\Omega\)

Biến trở này chịu được một dòng điện có cường độ dòng điện lớn nhất là:

\(I_{max}=U_{max}:R_{max}=67:41,9\simeq1,6A\)

15 tháng 10 2021

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{30.0,2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=15\left(m\right)\)

15 tháng 10 2021

Chiều dài dây biến trở: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{30.0,2.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=15m\)

15 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt + tự vẽ sơ đồ nhé!

Điện trở của đèn là: \(R_D=U_D:I_D=3:0,5=6\Omega\)
Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện trong mạch phải bằng với cường độ dòng điện định mức của đèn: \(I_M=I_D=0,5A\) 

Điện trở toàn mạch: \(R_M=U_M:I_M=12:0,5=24\Omega\)
Để đèn sáng đúng định mức thì ta phải điều chỉnh điện trở của biến trở là: \(R_{bt}=R_M-R_D=24-3=18\Omega\)
Ta có: % số vòng dây của biến trở cho dòng điên chạy qua bằng với tỉ lệ điện trở của biến trở trên điện trở toàn phần của biến trở: \(\%n=\dfrac{R_{bt}}{R_{tp}}=\dfrac{18}{50}=0,36=36\%\)

15 tháng 10 2021

Điện trở tương đương: \(R=U:I=9:0,1=90\Omega\)

Điện trở biến trở: \(R_{BT}=R-R1=90-30=60\Omega\)

Tiết diện: \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{0,2^2}{4}=0,0314mm^2\)

Chiều dài: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{90.0,0314.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=7,065m\)

15 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt + tự vẽ hình nhé!

Điện trở định mức của biến trở con chạy là 100

Cường độ dòng điện định mức của biến trở con chạy là 2A.

Tiết diện dây dẫn: \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{0,4^2}{4}=0,1256mm^2\)

Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{100.0,1256.10^{-6}}{0,40.10^{-6}}=31,4m\)

15 tháng 10 2021

a) \(R_2=\rho\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-8}.\dfrac{2,10^{-3}}{10.10^{-6}}=5,6.10^{-6}\left(\Omega\right)\)

b) Điện trở tương đương:

 \(R_{tđ}=R_1+R_2=5,6.10^{-6}+20\approx20\left(\Omega\right)\)

15 tháng 10 2021

Điện trở R2: \(R_2=p\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-8}\dfrac{0,002}{10.10^{-6}}=5,6.10^{-6}\Omega\)

Điện trở tương đương: \(R=R1+R2=20+5,6.10^{-6}\simeq20\Omega\)

15 tháng 10 2021

Điện trở: \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=16+\left(\dfrac{24.12}{24+12}\right)=24\Omega\)

Cường độ dòng điện R, R1 và R23:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=24:24=1A\\I=I1=I23=1A\left(R1ntR23\right)\end{matrix}\right.\)

Hiệu điện thế R1 VÀ R23: 

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=16.1=16V\\U23=U-U1=24-16=8V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow U23=U2=U3=8V\)(R1//R23)

\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=8:24=\dfrac{1}{3}A\\I3=U3:R3=8:12=\dfrac{2}{3}A\end{matrix}\right.\)

 

15 tháng 10 2021

Hình vẽ đâu bạn nhỉ?

15 tháng 10 2021

Điện trở của dây nhôm: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,6.10^{-8}\dfrac{0,04}{8.10^{-6}}=8.10^{-5}\Omega\)

Điện trở của dây đồng có điện trở suất là nhôm?? Mình chưa hiểu cái đề của bạn lắm!

15 tháng 10 2021

Điện trở:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,6.10^{-8}.\dfrac{40.10^{-3}}{8.10^{-6}}=8.10^{-5}\left(\Omega\right)\)

15 tháng 10 2021

\(S=\pi.\dfrac{d^2}{4}=\pi.\dfrac{2^2}{4}=3,14\left(mm^2\right)\)

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-8}.\dfrac{6,28}{3,14.10^{-6}}=0,056\left(\Omega\right)\)

 

15 tháng 10 2021

Tiết diện của dây: \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{2^2}{4}=3,14mm^2\)

Điện trở của dây: \(R=p\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-8}\dfrac{6,28}{3,14.10^{-6}}=0,056\Omega\)