K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2023

a, Để đt (d) đi qua A thì tọa độ điểm A phải thỏa mãn phương trình đường thẳng (d)

Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng (d) ta có:

             2.(-2) + m - 3 = 3

             -4 + m - 3 = 3

                    m = 3 + 3 + 4

                    m = 10 

b, đt (d) cắt trục tung tại đểm có tọa độ bằng - 3 khi và chỉ khi:

      2.0 + m - 3 = -3

                m - 3 = - 3

                m = 0

 

          

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2023

25 tháng 11 2023

7\(x^2\) - 24y2 = 41

Nếu \(x\) ⋮ 3 ⇒ 7\(x^2\) - 24y2 ⋮ 3 ⇒ 41 ⋮ 3 (vô lý loại)

Nếu \(x\) không chia hết cho 3

⇒ \(x^2\) = 3k + 1(theo tính chất của số chính phương số chính phương chia 3 chỉ có thể dư 1 hoặc không dư)

Thay \(x^2\) = 3k + 1 vào biểu thức 7\(x^2\) - 24y2 ta có: 

    7.(3k + 1) - 24y2 = 41

⇒ 21k + 7 - 24y2 = 41

    21k - 24y2 = 41 - 7

    3.(7k - 8y2) = 34 ⇒ 34 ⋮ 3 (vô lý loại)

Vậy không có giá trị nguyên nào của \(x\) thỏa mãn phương trình hay phương trình đã cho không có nghiệm nguyên (đpcm)

 

 

 

 

25 tháng 11 2023

Gọi x (km/h) là vận tốc xe ô tô (x > 15)

Vận tốc xe máy là: x - 15 (km/h)

Thời gian đi hết quãng đường AB của xe ô tô: 60/x (h)

Thời gian đi hết quãng đường AB của xe máy: 60/(x - 15) (h)

Đổi 40 phút = 2/3 h

Theo đề bài ta có phương trình:

60/(x - 15) - 60/x = 2/3

⇔ 60.3x - 60.3.(x - 15) = 2.x.(x - 15)

⇔ 180x - 180x + 2700 = 2x² - 30x

⇔ 2x² - 30x - 2700 = 0

⇔ x² - 15x - 1350 = 0

⇔ x² - 45x + 30x - 1350 = 0

⇔ (x² - 45x) + (30x - 1350) = 0

⇔ x(x - 45) + 30(x - 45) = 0

⇔ (x - 45)(x + 30) = 0

⇔ x - 45 = 0 hoặc x + 30 = 0

*) x - 45 = 0

⇔ x = 45 (nhận)

*) x + 30 = 0

⇔ x = -30 (loại)

Vậy vận tốc xe ô tô là 45 km/h

Vận tốc xe máy là 45 - 15 = 30 km/h

25 tháng 11 2023

cuu tớ voii aaa

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2023

Đề là tìm GTNN hay GTLN hả bạn?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2023

Lời giải:

$7x^2-24y^2=41$

$\Rightarrow 7x^2=41+24y^2\equiv 41\equiv 2\pmod 3(1)$
Nếu $x$ nguyên thì $x^2$ là scp. Ta biết 1 scp khi chia 3 dư $0,1$

$\Rightarrow x^2\equiv 0,1\pmod 3$

$\Rightarrow 7x^2\equiv 0, 7\equiv 0,1\pmod 3$
Nghĩa là $7x^2$ chia 3 dư $0$ hoặc $1$ (2)

$(1); (2)$ mâu thuẫn nhau nên pt không có nghiệm nguyên.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2023

Lời giải:

$7x^2-24y^2=41$

$\Rightarrow 7x^2=41+24y^2\equiv 41\equiv 2\pmod 3(1)$
Nếu $x$ nguyên thì $x^2$ là scp. Ta biết 1 scp khi chia 3 dư $0,1$

$\Rightarrow x^2\equiv 0,1\pmod 3$

$\Rightarrow 7x^2\equiv 0, 7\equiv 0,1\pmod 3$
Nghĩa là $7x^2$ chia 3 dư $0$ hoặc $1$ (2)

$(1); (2)$ mâu thuẫn nhau nên pt không có nghiệm nguyên.

 

25 tháng 11 2023

a:

Sửa đề: \(AD\cdot AC=AB^2=AO^2-R^2\)

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

=>BD\(\perp\)DC tại D

=>BD\(\perp\)CA tại D

Xét ΔBCA vuông tại B có BD là đường cao

nên \(AD\cdot AC=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔOBA vuông tại B có \(OB^2+BA^2=OA^2\)

=>\(BA^2+R^2=OA^2\)

=>\(BA^2=OA^2-R^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AC=AB^2=OA^2-R^2\)

b: ΔOBE cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của BE

Xét ΔBCE có

O,H lần lượt là trung điểm của BC,BE

=>OH là đường trung bình của ΔBCE

=>OH//CE và OH=1/2CE

OH//CE

F\(\in\)OH

Do đó: HF//CE

\(OH=\dfrac{1}{2}CE\)

\(OH=\dfrac{1}{2}FH\)

Do đó: CE=FH

Xét tứ giác CEHF có

CE//HF

CE=HF

Do đó: CEHF là hình bình hành

Hình bình hành CEHF có \(\widehat{FHE}=90^0\)

nên CEHF là hình chữ nhật

ΔOBE cân tại O

mà OH là đường cao

nên OH là phân giác của góc BOE

Xét ΔOBA và ΔOEA có

OB=OE

\(\widehat{BOA}=\widehat{EOA}\)

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOEA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OEA}=90^0\)

=>AE là tiếp tuyến của (O)

c: Xét (O) có

ΔBGC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBGC vuông tại G

=>GB\(\perp\)GC tại G

Xét ΔHEC vuông tại E và ΔHGB vuông tại G có

\(\widehat{EHC}=\widehat{GHB}\)

Do đó: ΔHEC đồng dạng với ΔHGB

=>\(\dfrac{HE}{HG}=\dfrac{HC}{HB}\)

=>\(HE\cdot HB=HG\cdot HC\)

=>\(HG\cdot HC=HB^2\left(3\right)\)

Xét ΔBOA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(HO\cdot HA=HB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(HG\cdot HC=HO\cdot HA\)

 

25 tháng 11 2023

 Cách khác (xét theo mod 8): Giả sử tồn tại 2 số nguyên x, y thỏa mãn \(7x^2-24y^2=41\) 

\(\Leftrightarrow7x^2-24y^2=48-7\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+1\right)=24\left(y^2+2\right)\) (*)

 Do \(\left(7,24\right)=1\) nên từ (*), ta có \(x^2+1⋮24\) \(\Rightarrow x^2+1⋮8\)

 Từ đó x phải là số lẻ. Nhưng nếu như vậy thì \(x^2\equiv1\left[8\right]\) dẫn đến \(x^2+1\equiv2\left[8\right]\), vô lí.

 Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow\) pt đã cho không có nghiệm nguyên.

 

 

loading...

1
25 tháng 11 2023

a: Xét (O) có

MA,MC là tiếp tuyến

Do đó: MA=MC

=>M nằm trên đường trung trực của AC(1)

OA=OC

=>O nằm trên đường trung trực của AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AC

=>MO\(\perp\)AC

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

=>AC\(\perp\)NB tại C

AC\(\perp\)NB

MO\(\perp\)AC

Do đó: MO//NB

Xét ΔNAB có

O là trung điểm của AB

OM//NB

Do đó: M là trung điểm của AN

=>MA=MN

b: CH\(\perp\)AB

MA\(\perp\)AB

Do đó: CH//MA

Xét ΔBMA có HI//MA

nên \(\dfrac{HI}{MA}=\dfrac{BI}{BM}\left(3\right)\)

Xét ΔBNM có CI//NM

nên \(\dfrac{CI}{NM}=\dfrac{BI}{BM}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(\dfrac{HI}{MA}=\dfrac{CI}{NM}\)

mà MA=MN

nên HI=CI

=>I là trung điểm của CH

25 tháng 11 2023

a: Bạn bổ sung đề đi bạn

b: thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

\(-3\left(2m+1\right)-m+3=0\)

=>-6m-3-m+3=0

=>-7m=0

=>m=0

d: y=(2m+1)x-m+3

=2mx+x-m+3

=m(2x-1)+x+3

Tọa độ điểm cố định mà (1) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)