K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ở gà (2n = 78), xét 3 tế bào sinh dục sơ khai (A, B, và C) của cùng một cơ thể, ở vùng sinh sản đang thực hiện nguyên phân. Số lần nguyên phân của tế bào B gấp đôi tế bào A và gấp 3 tế bào C. Do tế bào B trong lần nguyên phân cuối cùng có một số tế bào không tham gia nguyên phân, nên tổng số tế bào con tạo ra từ 3 tế bào trên giảm đi 6 tế bào. Chỉ có 3/5 trong tổng số các tế bào con...
Đọc tiếp

Ở gà (2n = 78), xét 3 tế bào sinh dục sơ khai (A, B, và C) của cùng một cơ thể, ở vùng sinh sản đang thực hiện nguyên phân. Số lần nguyên phân của tế bào B gấp đôi tế bào A và gấp 3 tế bào C. Do tế bào B trong lần nguyên phân cuối cùng có một số tế bào không tham gia nguyên phân, nên tổng số tế bào con tạo ra từ 3 tế bào trên giảm đi 6 tế bào. Chỉ có 3/5 trong tổng số các tế bào con tạo ra từ 3 tế bào trên chuyển qua vùng sinh trưởng và vùng chín để giảm phân tạo giao tử. Biết rằng trong quá trình nguyên phân của 3 tế bào trên đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 5226 NST đơn. 

a) Xác định số tế bào con sinh ra từ mỗi tế bào A, B và C. 

b) Trong tất cả các giao tử được tạo ra chứa bao nhiêu NST giới tính X.

0
Ở gà (2n = 78), xét 3 tế bào sinh dục sơ khai (A, B, và C) của cùng một cơ thể, ở vùng sinh sản đang thực hiện nguyên phân. Số lần nguyên phân của tế bào B gấp đôi tế bào A và gấp 3 tế bào C. Do tế bào B trong lần nguyên phân cuối cùng có một số tế bào không tham gia nguyên phân, nên tổng số tế bào con tạo ra từ 3 tế bào trên giảm đi 6 tế bào. Chỉ có 3/5 trong tổng số các tế bào con tạo ra từ 3 tế bào trên...
Đọc tiếp

Ở gà (2n = 78), xét 3 tế bào sinh dục sơ khai (A, B, và C) của cùng một cơ thể, ở vùng sinh sản đang thực hiện nguyên phân. Số lần nguyên phân của tế bào B gấp đôi tế bào A và gấp 3 tế bào C. Do tế bào B trong lần nguyên phân cuối cùng có một số tế bào không tham gia nguyên phân, nên tổng số tế bào con tạo ra từ 3 tế bào trên giảm đi 6 tế bào. Chỉ có 3/5 trong tổng số các tế bào con tạo ra từ 3 tế bào trên chuyển qua vùng sinh trưởng và vùng chín để giảm phân tạo giao tử. Biết rằng trong quá trình nguyên phân của 3 tế bào trên đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 5226 NST đơn. 

a) Xác định số tế bào con sinh ra từ mỗi tế bào A, B và C. 

b) Trong tất cả các giao tử được tạo ra chứa bao nhiêu NST giới tính X.

0
8 tháng 8 2021

 

                     ADN                      ARN
Cấu trúc

 - Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.

 - Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X

 - Đường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)

 - Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)

 - Phân loại: Dạng B, A, C, T, Z

 - ADN là cấu trúc trong nhân

 - Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn

 - Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.

 - Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.

 - Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.

 - Phân loại: mARN, tARN, rARN

 - ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

Chức năng

 - Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật

 - Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền

 - Quy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của protein

 - Những đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình

- Truyền đạt thông tin di truyền (mARN)

 - Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)

 - Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình

 

8 tháng 8 2021

a>Gọi k là số lần nguyên phân của mỗi tế bào mầm

Ta có: 6 TB mầm đề nguyên phân liên tiếp 1 số lần và tạo ra các TB con có chứa 2112 NST

\(\Rightarrow6.2^k.44=2112\)

\(\Rightarrow2^k=\dfrac{2112}{6.44}=8\)

\(\Rightarrow k=3\)

Vậy số lần nguyên phân của mỗi tế bào mầm là 3 lần

b> Số tinh bào bậc I sau khi nguyên phân là: \(6.2^3=48\)(tế bào)

Ta có: 1 tinh bào bậc I tạo ra 4 tinh trùng

\(\Rightarrow\)Số tinh trùng tạo ra là: 48 . 4 =192(Tế bào)

Ta có: Các tinh trùng đều than gia thụ tinh tạo ra 3 hợp tử

\(\Rightarrow\)Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng = \(\dfrac{3}{192}.100\%=1,5625\%\)

TL
8 tháng 8 2021

Xét từng cặp tính trạng :

P : Aa x Aa -> F1 : 1AA : 2Aa : 1 aa

P : Bb x Bb - > F1 : 1BB : 2Bb : 1bb

P : Dd x Dd -> F1 : 1DD : 2Dd : 1dd

=> AABBdd = 1/64

     AABbdd = 1/32

     AaBBdd = 

     AaBbdd = 

     aaBBDD = 

     aaBBDd = 

     aaBbDD = 

     aaBbDd = 

      AAbbDD = 

      AAbbDd =

      AabbDD = 

      AabbDd =

Bạn tự nhân các cái còn lại nhé !

    

     

 

? Sao em làm cách dài dòng vậy Long?

6.Cho phép lai: ♀ AaBbDDEe   x  ♂ AaBbDdEe.  Các gen qui định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau tương đồng khác nhau, trội hoàn toàn, giảm phân bình thường không có đột biến.a.số loại KG đồng hợp ở đời conb.tỉ lệ KH mang ít nhất 2 tính trạng trội ở đời con. c.tỉ lệ KH khác  với P ở đời con.7.thực hiện phép lai sau:. biết các gen tuân theo QLPL độc lập ♀ AaBbDd   x  ♂ AaBbDd , tạo ra F1. Không lập sơ...
Đọc tiếp

6.Cho phép lai: ♀ AaBbDDEe   x  ♂ AaBbDdEe.  Các gen qui định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau tương đồng khác nhau, trội hoàn toàn, giảm phân bình thường không có đột biến.

a.số loại KG đồng hợp ở đời con

b.tỉ lệ KH mang ít nhất 2 tính trạng trội ở đời con.

c.tỉ lệ KH khác  với P ở đời con.

7.thực hiện phép lai sau:. biết các gen tuân theo QLPL độc lập

♀ AaBbDd   x  ♂ AaBbDd , tạo ra F1. Không lập sơ đồ lai, hãy viết thành phần KG và tính tỉ lệ các cá thể mang 2 tính trạng trội ở F1. Biết mỗi gen qui định một tính trạng.

8.Thực hiện phép lai sau: biết các gen tuân theo QLPL độc lập

♀ AaBbDdEe   x  ♂ AaBbDdEe

– số KG của F1

– số KH ở F1

– số loại biến dị  tổ hợp xuất hiện ở F1

     – Số KH mang 3 tính trạng trội ở F1.                                                             em đang cần gấp ạ

1

Em tham khảo nha!

Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Dựa vào tính chất bổ sung của hai mạch A liên kết với T, G liên kết với X, do đó khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T, G = X

=> A + G = T + X (%A+%G=%A+%X=%T+%G=%T+%X=50%N)