K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2023

a) 11/24 - 5/41 + 13/24 + 0,5 - 36/41

= (11/24 + 13/24) - (5/41 + 36/41) + 0,5

= 1 - 1 + 0,5

= 0,5

b) 1/2 . 3/4 + 1/2 . 1/4 + 1/2

= 1/2 . (3/4 + 1/4) + 1/2

= 1/2 . 1 + 1/2

= 1/2 + 1/2

= 1

c) (-3/4)² : (-1/4)² + 9 . (-1/9) + (-3/2)

= 9/16 : 1/16 - 1 - 3/2

= 9 - 1 - 3/2

= 8 - 3/2

= 13/2

d) √0,25 . (-3)³ - √(1/81) : (-1/3)³

= 1/2 . (-27) - 1/9 : (-1/27)

= -27/2 + 3

= -21/2

30 tháng 10 2023

a) Ta có:

∠mOx + ∠nOx = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠nOx = 180⁰ - ∠mOx

= 180⁰ - 30⁰

= 150⁰

Do Ot là tia phân giác của ∠nOx

⇒ ∠nOt = ∠nOx : 2 

= 150⁰ : 2

= 75⁰

b) Do a // b

⇒ ∠B₄ = ∠A₄ = 65⁰ (đồng vị)

Ta có:

∠B₃ + ∠B₄ = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠B₃ = 180⁰ - ∠B₄

= 180⁰ - 65⁰

= 115⁰

5 tháng 11 2023

Tính số đo góc �3^.

Hướng dẫn giải:

a) ���^+���^=180∘

Vậy ���^=180∘−30∘=150∘.

�� là tia phân giác của ���^, suy ra ���^=12.���^=75∘.

b) a // b suy ra �4^=�2^=65∘ (hai góc so le trong).

Mặt khác, ta có �2^+�3^=180∘

Suy ra �3^=180∘−�2^=115∘.

30 tháng 10 2023

25% = 1/4

Số đường còn lại sau khi bán 25%:

1 - 1/4 = 3/4 (số đường)

Số đường bán trong ngày thứ hai:

4/9 . 3/4 = 1/3 (số đường)

Số đường ngày thứ ba bán được:

1 - 1/4 - 1/3 = 5/12 (số đường)

Tỉ số đường bán được của ngày thứ ba và ngày thứ nhất:

5/12 : 1/4 = 5/3

6 tháng 11 2023

Ngày thứ nhất bán được số kg đường là:

120.25%=30 (kg đường)

Sau ngày thứ nhất, số đường còn lại là:

120−30=90 (kg)

Ngày thứ hai bán được số kg đường là:

90.49=40 (kg)

Ngày thứ ba bán được số kg đường là:

120−30−40=50 (kg)

Vậy Ngày thứ 3 bán đc 50kg

30 tháng 10 2023

a) x + 2/5 = -4/3

x = -4/3 - 2/5

x = -26/15

b) -5/6 + 1/3 x = (-1/2)²

-5/6 + 1/3 x = 1/4

1/3 x = 1/4 + 5/6

1/3 x = 13/12

x = 13/12 : 1/3

x = 13/4

c) 7/12 - (x + 7/6) . 6/5 = (-1/2)³

7/12 - (x + 7/6) . 6/5 = -1/8

(x + 7/6) . 6/5 = 7/12 + 1/8

(x + 7/6) . 6/5 = 17/24

x + 7/6 = 17/24 : 6/5

x + 7/6 = 85/144

x = 85/144 - 7/6

x = -83/144

30 tháng 10 2023

\(a,x+\dfrac{2}{5}=-\dfrac{4}{3}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{26}{15}\\ b,-\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{3}x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\\ \Rightarrow-\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{3}x=\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{3}x=\dfrac{13}{12}\\ \Rightarrow x=\dfrac{13}{4}\\ c,\dfrac{7}{12}-\left(x+\dfrac{7}{6}\right).\dfrac{6}{5}=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow\dfrac{7}{12}-\left(x+\dfrac{7}{6}\right).\dfrac{6}{5}=-\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{7}{6}\right).\dfrac{6}{5}=\dfrac{17}{24}\\ \Rightarrow x+\dfrac{7}{6}=\dfrac{85}{144}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{83}{144}.\)

30 tháng 10 2023

2023²⁰ = (2023²)¹⁰ = 4092529¹⁰

Do 4092529 < 20232023 nên 4092529¹⁰ < 20232023¹⁰

Vậy 2023²⁰ < 20232023¹⁰

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Lời giải:

$(20232023)^{10}=(2023.10001)^{10}> (2023.2023)^{10}=(2023^2)^{10}=2023^{20}$

30 tháng 10 2023

a) \(\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{25}{36}\)

b) \(\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{4}{5}\right)+\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{1}{3}\cdot-1=-\dfrac{1}{3}\)

c) \(\dfrac{1}{5}-\left[\dfrac{1}{4}-\left(1-\dfrac{1}{2}\right)^2\right]=\dfrac{1}{5}-\left[\dfrac{1}{4}-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]=\dfrac{1}{5}-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{5}-0=\dfrac{1}{5}\)

`#3107.101107`

`a)`

\(\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{16}{36}+\dfrac{9}{36}=\dfrac{25}{36}\)

`b)`

\(\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{-4}{5}\right)+\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(-1\right)\)

\(=-\dfrac{1}{3}\)

`c)`

\(\dfrac{1}{5}-\left[\dfrac{1}{4}-\left(1-\dfrac{1}{2}\right)^2\right]\)

\(=\dfrac{1}{5}-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}-0\)

\(=\dfrac{1}{5}\)

29 tháng 10 2023

\(B=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{2020}}+\dfrac{1}{3^{2021}}\)

=>\(3B=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{2019}}+\dfrac{1}{3^{2020}}\)

=>\(3B-B=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{2019}}+\dfrac{1}{3^{2020}}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^3}-...-\dfrac{1}{3^{2021}}\)

=>\(2B=1-\dfrac{1}{3^{2021}}\)

=>\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2\cdot3^{2021}}< \dfrac{1}{2}\)

29 tháng 10 2023

a: ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Để A là số nguyên thì \(x^2+3⋮x-1\)

=>\(x^2-1+4⋮x-1\)

=>\(x-1\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

b: ĐKXĐ:\(x\ne-1\)

Để B là số nguyên thì \(x^2+x+3⋮x+1\)

=>\(x\left(x+1\right)+3⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Để C là số nguyên thì \(3x^2-2⋮3x^2+1\)

=>\(3x^2+1-3⋮3x^2+1\)

=>\(3x^2+1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(3x^2+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(3x^2\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

=>\(x^2\in\left\{0;\dfrac{2}{3}\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;\sqrt{\dfrac{2}{3}};-\sqrt{\dfrac{2}{3}}\right\}\)

mà x nguyên

nên x=0

c: ĐKXĐ: \(x\in R\)

29 tháng 10 2023

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=>AH là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC=BC/2=3cm

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA^2+3^2=5^2\)

=>\(HA^2=25-9=16\)

=>HA=4(cm)

29 tháng 10 2023

Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC