K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2023

a. \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1\cdot n_2}{n_1}=\dfrac{1000\cdot50000}{500}=100000V\)

b. \(P_{hp}=R\cdot\dfrac{P^2}{U^2}=150\cdot\dfrac{600000^2}{100000^2}=5400\)W

c. Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1\cdot n_2}{n_1}=\dfrac{1000\cdot1000000}{500}=1000000V\)

Vậy HĐT tăng 100 lần thì công suất hao phí giảm 10000 lần

7 tháng 2 2023

Điện trở:

\(R=2\cdot0,75\cdot40=60\Omega\)

Công suất hao phí:

\(P_{hp}=R\cdot\dfrac{P^2}{U^2}=60\cdot\dfrac{30000^2}{20000^2}=135\)W

I
7 tháng 2 2023

a,

\(W_t=m\cdot g\cdot z=2\cdot10\cdot100=2000J\)

b,

Áp dụng ĐLBTCN :

\(W=W_1\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot V^2+m\cdot g\cdot z=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot V_1+m\cdot g\cdot z_1^2\\ \Leftrightarrow m\cdot g\cdot z=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot V_1^2\\ \Leftrightarrow2000=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot V_1^2\\ \Leftrightarrow V_1=20\sqrt{5}\)

c,

Ta có:

\(W_{t_{30}}=m\cdot g\cdot30=2\cdot10\cdot30=600J\)

\(V_{30}=\sqrt{2\cdot g\cdot S}=\sqrt{2\cdot10\cdot70}=10\sqrt{14}\) m/s

\(W_{đ_{30}}=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot V_{30}^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot\left(10\sqrt{14}\right)^2=1400J\)

7 tháng 2 2023

Tại sao W=W1 vậy ạ

7 tháng 2 2023

Thí nghiệm là:

- Cố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau trên mặt hộp gỗ. Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của 2 thước sao cho chúng dao động. Quan sát và lắng nghe âm phát ra. Phần tự do của thước dài dao động nhanh, âm phát ra càng cao và ngược lại.

- Cố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20cm trên một mặt hộp gỗ. Khi đó thước thép đứng yên tại vị trí cân bằng. Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động trong hai trường hợp:

a) Đầu thước lệch nhiều

Âm học lớp 7

b) Đầu thước lệch ít

Đầu thước dao động mạnh phát ra âm to

Đầu thước dao động chậm phát ra âm nhỏ.

#\(N\)

Âm phá ra càng to \(\Leftrightarrow\) Biên độ dao động càng lớn.

Âm phát ra càng nhỏ \(\Leftrightarrow\) Biên độ dao động càng thấp.

 

7 tháng 2 2023

Tóm tắt:
a. m = 10g = 0,01 kg
v = 10 m/s
h = 5 m
g = 10 m/s2
W = ?
b. V = ?
c. Wd = 3 . Wt
W3 = ?
a. Chọn gốc thế năng là mặt đất.
Cơ năng của quả bóng là:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=m . g . h=\dfrac{1}{2} . 0,01 . 10^2=0,01 . 10 . 5=1\left(J\right)\) 
b. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, vận tốc của bóng khi chạm đất:
\(V=\dfrac{1}{2}mv_{dat}^2=W=>v_{dat}=\sqrt{\dfrac{2W}{m}}=10\sqrt{2}\) (m/s)
c. Gọi cơ năng cực đại của vật là: W2 = mgh
Vật có thế năng:
\(W_đ=3 . W_t=W_3=W_đ+W_t=3W_t+W_t=4W_t=4mgh_3\) 
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
\(W_3=W_2\Rightarrow4mgh_3=mgh\Rightarrow h_3=\dfrac{h}{3}=\dfrac{5}{3}=1,6666....\approx1,67\left(m\right)\)


 

6 tháng 2 2023

Ta có: \(\omega=\omega_0+\beta t\Leftrightarrow0=20\pi+\beta.20\Rightarrow\beta=-\pi\left(\dfrac{rad}{s^2}\right)\)

Trong một giây, số vòng chân vịt quay được là: \(n=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{20\pi}{2\pi}=10\left(lần\right)\)

Số đo góc mà chân vịt quay được kể từ khi tắt máy là:

\(\theta=\omega_0t+\dfrac{1}{2}\beta t^2=200\pi\left(rad\right)\)

Mà 1 vòng có số đo góc là \(2\pi\)

\(\Rightarrow\) Số vòng chân vịt đã quay được là: \(\dfrac{200\pi}{2\pi}=100\) vòng

5 tháng 2 2023

a) Chọn A là điểm nằm giữa mật phân cách của dầu và nước

             B là điểm nằm trên cùng một mặt phẳng với A

H là chiều phần dâng lên của nhánh B và tụt xuống của nhánh A

Ta có :pA=pB

=>50.d1=2H.d2

=>H=20 cm

      Vậy độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh là:

               50-2H=10 cm

5 tháng 2 2023

chỗ nào không hiểu thì nói mình nha

5 tháng 2 2023

loading...