giúp mk vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cô chào em cảm ơn em đã chia sẻ những thông tin về sp, gp cho các bạn biết. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức.
Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé.
SP là silve point: điểm bạc, là nó có màu bạc
còn GP là golden point: điểm vàng vì nó màu vàng :))
Mới vào cấp 2 cx sợ lắm chứ , đây mik mới vào toàn bn mới có mỗi Khôi đỗ cùng mik , mấy hôm đầu cứ lẽo đẽo theo nhau thôi , mấy hôm sau , Khôi , bạn ấy đi mựợn bút , mik ko có ,mượn người khác thì cx hơi ngại , vì chưa chào hỏi nhau câu nào , nó mượn xong còn nói chuyện với bạn Hồng luôn ( mik nói tưởng ngại thế nào ai ngờ còn nói chuyện ) xong nó kéo mik vào , rồi dần dần quen bt cả lớp ( kỉ niệm đầu năm học )
MIK HỌC MÔN NÀO CX CHỈ Ở CHỖ KHÁ CHỨ CX CHẲNG LÊN ĐC , LÚC THI ĐỨNG THỨ 42 ĐỨNG THỨ 2 LỚP MIK LỚP MIK 6A2 , RỒI XONG BÂY H XUỐNG HẠNG HAI MẤY , THẾ MỚI BT CLC VẤT NTN
Số học sinh ở hai lớp 4B và 4C là: 90-30=60(bạn)
Số học sinh ở lớp 4B là (60+2):2=31(bạn)
Số học sinh ở lớp 4C là 31-2=29(bạn)
Mình trả lời rồi mà không được, bạn vào trang cá nhân của mình xem nhé!
Olm chào em, ý em là như nào em nhỉ?
Em vẫn thoát ra và đang sử dụng diễn đàn Olm được đây thôi.
Không cô ơi , em bị vào đó rồi em bấm vào chỗ tên bẫm vào câu hỏi rồi em hỏi chứ ko ra đc ạ cách ra ngoài là j ạ ?
a: \(CD=3\times AB=54\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{2}{3}\times18=12\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang ABCD là:
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\times\left(AB+CD\right)\times AH=\dfrac{1}{2}\times12\times\left(54+18\right)=72\times6=432\left(cm^2\right)\)
Vì AB//CD
nên \(\dfrac{S_{ABD}}{S_{BDC}}=\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(S_{BDC}=3\times S_{ABD}\)
mà \(S_{ABD}+S_{BDC}=S_{ABCD}=432\)
nên \(S_{ABD}=\dfrac{432}{4}=108\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{BDC}=432-108=324\left(cm^2\right)\)
b: Vì AB//CD
nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{S_{AOB}}{S_{BOC}}=\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(S_{BOC}=3\times S_{AOB}\)
=>\(S_{BOC}>S_{AOB}\)
c: \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{3}\)
=>OC=3OA
=>OC>OA
Số số hạng là \(\dfrac{2x-1-1}{2}+1=\dfrac{2x-2}{2}+1=x\left(số\right)\)
Tổng của dãy số là \(\dfrac{x\left(2x-1+1\right)}{2}=x^2\)
Do đó, ta có: \(x^2=225\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=15\left(nhận\right)\\x=-15\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: x=15
(1,1 + 1,2 x 1,3 + 1,4 x 1,5 + 1,6 x 1,7 + 1,8 x 1,9) x (1,25 - 0,25 x 5)
= (1,1 + 1,2 x 1,3 + 1,4 x 1.5 + 1,6 x 1,7 + 1,8 x 1,9) x (1,25 - 1,25)
= (1,1 + 1,2 x 1,3 + 1,4 x 1,5 + 1,6 x 1,7 + 1,8 x 1,9) x 0
= 0
(1,1 + 1,2 + 1,3 + 1,4 + 1,5 + 1,6 + 1,7 + 1,8 + 1,9) × (1,25 - 0,25 × 5)
= (1,1 + 1,2 + 1,3 + 1,4 + 1,5 + 1,6 + 1,7 + 1,8 + 1,9) × 0
= 0
Lời giải:
a.
Đơn thức:
$\frac{4}{5}x$: hệ số $\frac{4}{5}$, phần biến $x$
$(\sqrt{2}-1)xy$: hệ số $\sqrt{2}-1$, phần biến $xy$
$-3xy^2$: hệ số $-3$, phần biến $xy^2$
$\frac{1}{2}x^2y$: hệ số $\frac{1}{2}$, phần biến $x^2y$
$\frac{1}{x}y^3$: hệ số $1$, phần biến $\frac{1}{x}y^3$
$\frac{-3}{2}x^2y$: hệ số $\frac{-3}{2}$, phần biến $x^2y$
Các biểu thức còn lại không phải đơn thức.
c.
Gọi đa thức là $A(x)$
$A(x)=\frac{4}{5}x+(\sqrt{2}-1)xy-3xy^2+\frac{1}{2}x^2y+\frac{1}{x}y^3+\frac{-3}{2}x^2y$
$=\frac{4}{5}x+(\sqrt{2}-1)xy-3xy^2-x^2y+\frac{1}{x}y^3$
Bậc: $3$
\(\sqrt[3]{x-3}\) = 4
\(x-3\) = 43
\(x\) - 3 = 64
\(x\) = 64 + 3
\(x\) = 67
Vậy \(x\) = 67