K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2023

BÀI LÀM :

Trong hệ thống các trò chơi dân gian của ông cha ta xưa đã có rất nhiều trò chơi hay, thú vị và được kế thừa, phát triển đến tận ngày nay, và nhiều trò chơi đã vượt qua giới hạn của một trò chơi dân gian mà trở thành một bộ môn nghệ thuật thực sự. Một trong số đó chính là trò chơi dân gian thả diều. Đây là một trò chơi có từ rất lâu đời và đến ngày nay vẫn được nhiều người yêu thích và lựa chọn để chơi, vì mức độ ảnh hưởng của trò chơi này đến quần chúng khá lớn nên hàng năm nhiều đơn vị đã đứng ra tổ chức các festival thả diều, thậm chí nó còn vượt ra ngoài biên giới quốc gia mang tầm quốc tế bởi có lượng người đông đảo yêu thích bộ môn này.

    Thả diều là một trò chơi dân gian đã được xuất hiện cách đây rất lâu, trải qua nhiều thế hệ người Việt Nam tồn tại và phát triển đến tận ngày nay. Không ai biết được chính xác thời điểm mà trò chơi thả diều được ra đời, chỉ biết nó gắn liền với cuộc sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng của người Việt Nam từ rất lâu rồi. Cùng với sự phát triển của lịch sử, trò chơi dân gian thả diều không những không bị mất đi, thui chột mà ngày càng trở nên phát triển, nếu như khi xưa nó chỉ thường được chơi vào các dịp lễ hội, lúc nhàn hạ thì nay thả diều đã vượt qua một trò chơi dân gian trở thành một bộ môn giải trí thực thụ, nó thu hút đông đảo sự yêu thích, đam mê ở người Việt Nam, ở nhiều lứa tuổi, giới tính khác nhau.

    Thả diều là trò chơi mà người ta dùng sức gió để đưa diều lên cao, người chơi, người thả sẽ điều khiển bằng sợi dây mảnh, chắc chắn ở bên dưới, có thể điều khiển lên cao, xuống thấp, tùy thuộc vào ý muốn của mình. Điều kiện cần phải có để thả diều chính là có gió, gió cũng không được quá lớn, không quá lặng. Người chơi sẽ dựa vào sức gió để đưa con diều lên cao, sau đó để con diều bay cùng với chiều của gió. Chính bởi đặc điểm này mà thời điểm người ta lựa chọn để thả diều thường là vào lúc sáng sớm và chiều tối, vì lúc này không những có bóng râm mà còn có gió, cường độ của gió cũng rất phù hợp để có thể thả diều.

    Về cấu tạo của diều có thể chia thành ba phần, đó chính là phần khung diều, phần giấy diều và phần cuối cùng là dây diều. Trước hết, phần khung diều thường được làm bằng khung tre mỏng hoặc khung bằng gỗ, nhưng khung diều này phải đảm bảo khung diều phải chắc chắn, có thể giữ vững trước sức thổi của gió, khung diều phải cân đối hai bên và trọng lượng phải nhẹ, như vậy diều mới có thể bay lên cao và giữ được thăng bằng giữa không trung. Khi xưa, vật liệu phổ biến nhất mà ông cha ta sử dụng để làm diều chính là thanh tre mỏng, kĩ thuật làm cũng đơn giản, thô sơ hơn so với ngày nay.

    Ngày nay, khung diều còn có thể làm bằng kim loại mỏng, vô cùng chắc chắn, làm cho con diều có khả năng bay lên cao hơn bình thường và có thể thích nghi hơn với thời tiết, khi gió lớn một chút cũng không bị quật ngã mà vẫn có thể bay như bình thường. Bộ phận thứ hai không thể thiếu của diều chính là giấy diều, hay còn được gọi nôm na là phần áo của diều. Khi xưa, điều kiện còn thiếu thốn, phần áo diều này được làm từ những mảnh giấy báo thừa, chúng sẽ được dính lại với nhau, dán xung quanh phần khung của diều. Đây cũng là một bộ phận quan trọng bởi đó chính là phần giúp cho diều đón gió và có thể bay lên.

    Ngày nay, khi thả diều đã trở thành một bộ môn nghệ thuật thì phần khung hay phần áo diều cũng được thiết kế tỉ mỉ hơn, ngoài giấy thì chất liệu được ưa thích hơn cả chính là ni lông, vải dù, trên đó có những màu sắc vô cùng bắt mắt, độc đáo, có thể là những hình thù khác nhau, có thể là hình cánh bướm, hình chim công, chim đại bàng… Những hình thù của cánh diều được sản xuất đa dạng để phục vụ cho mục đích sử dụng của nhiều người. Phần cuối cùng không thể thiếu của diều chính là phần dây diều, phần dây diều thường là dây dù, đây là loại dây nhẹ, mảnh, chắc chắn có thể giữ chắc con diều giữa không trung và đủ nhẹ để đưa con diều bay lên cao.

    Ngày nay, sự phát triển của bộ môn thả diều đã thu hút ngày càng đông đảo lượng người tham gia, mọi người thường tập trung lại với nhau thành những tổ chức, những câu lạc bộ thả diều lớn. Đó chính là nơi những người yêu thích thả diều có thể chia sẻ niềm đam mê với bộ môn này cũng như chia sẻ những kinh nghiệm mà mình biết về thả diều. Họ tham gia thi đấu, tổ chức các festival để những người có cùng sở thích có thể thỏa mãn niềm đam mê của mình, mục đích chính không phải giải thưởng mà là sự giao lưu, chia sẻ.

    Thả diều là một trò chơi dân gian lâu đời, trải qua bao thế hệ nó vẫn được người Việt Nam hiện đại yêu thích, kế thừa, thậm chí đưa nó phát triển từ trò chơi dân gian thành một bộ môn nghệ thuật được đông đảo người Việt Nam yêu thích, lựa chọn.

 

5 tháng 5 2023

nhớ nha lũ lồn ad 

5 tháng 5 2023

5 tháng 5 2023

Qua bài tùy bút " Trưa tha hương" cho chúng ta thấy được những làng tre xanh trên ruộng lúa, với các cô thôn nữ khăn mỏ quạ, những đêm trăng trai gái hát trống quân, những đêm trèo ngày vào đám, tất cả cuộc sống nhịp nhàng, đơn sơ, đầy thi vị ngoài đồng ruộng, trong thôn xóm, tất cả những cái gì rất đẹp của quê hương đều lần lượt hiện về trong lòng tôi vì câu hát. Hình ảnh làng quê Bắc Bộ hiện lên đầy sinh động, gần gũi, nên thơ, đan cài với cảm xúc nhớ nhung và tự hào của nhân vật. Vậy ta mới biết, tình yêu quê hương của những con người xa xứ luôn đau đáu, nức nở khi gợn nhớ lại cảnh vật quê hương xứ sở.

5 tháng 5 2023

Em không đồng ý với cử chỉ của xương rồng vì cúc biển tốt bụng muốn ở chung với xương rồng để xương rồng có người bầu bạn, nhưng lúc gặp khó khăn lại đổ lỗi cho cúc biền

 

 

4 tháng 5 2023

Là bài thơ của bà Huyện Thanh Quan nha

4 tháng 5 2023

Qua đèo Ngang (chữ Nôm: 過岧卬) là bài thơ nổi tiếng của Bà Huyện Thanh Quan, một nữ sĩ ở thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam.

4 tháng 5 2023

adu sao bên trên là trung mà dưới là hiền hơi kì nha 

mày cop bi đúng ko

4 tháng 5 2023

thôi mày lại bóc bóc nữa

Em Su đi học về, mặt buồn buồn mách chị Hai, trên đường em đi về gặp một em gấu bông đi lạc. Ai đó đặt em ngồi dưới gốc cây bằng lăng nhưng vẫn bị ướt nhẹp vì lúc đó trời mưa to, rất to. Em nói bà vú dừng chân để mang em về nhưng bà không chịu, giục về nhanh kẻo ướt. Bà sợ em sẽ bị ốm. Giờ nghĩ tới em gấu mà buồn quá, hẳn em lạnh lắm rồi. Em muốn tự ra bế em ấy về...
Đọc tiếp

Em Su đi học về, mặt buồn buồn mách chị Hai, trên đường em đi về gặp một em gấu bông đi lạc. Ai đó đặt em ngồi dưới gốc cây bằng lăng nhưng vẫn bị ướt nhẹp vì lúc đó trời mưa to, rất to. Em nói bà vú dừng chân để mang em về nhưng bà không chịu, giục về nhanh kẻo ướt. Bà sợ em sẽ bị ốm. Giờ nghĩ tới em gấu mà buồn quá, hẳn em lạnh lắm rồi. Em muốn tự ra bế em ấy về nhưng không dám, vì em là con nít mà. Con nít thì đâu được tự đi ra đường, rủi bị bắt cóc thì sao?

[…] Lúc em đi về, em kể cho chị Hai nghe về em gấu bông đi lạc. Em kể rằng em chỉ sợ nhỡ có cô mèo chú chó nghịch ngợm nào đó đi ngang trêu chọc ngoạm em một phát thì đau lắm. Có khi em lại còn bị gãy lìa tay chân, sứt sẹo tùm lum. Chủ nhân của em gấu ấy chắc cũng cùng tuổi tụi mình hoặc gần gần tuổi mình. Chắc bạn ấy đang rất đau lòng vì lạc mất em gấu... Khi kể, giọng em Su như có lửa râm ran. Em ngồi hình dung ra tất tần tật những rủi ro mà em gấu đi lạc có thể gặp phải. Trong phút chốc mẹ ngồi nhặt rau gần đó nghe lỏm được, có suy nghĩ không phải em đang kể chuyện về một em gấu bông mà là về một bạn nhỏ nào đó có tâm hồn đồng điệu, biết đau, biết buồn. Lần đầu tiên mẹ thấy một cô gái năm tuổi có tâm trạng nóng ruột vì một ai đó như thế. Nó khiến cho người lớn mủi lòng tan chảy luôn chứ chẳng chơi.

Mà chẳng phải cứ mủi lòng mà được. Hai chị em đã chụm đầu vào nhau thì thầm, thì thầm, bàn ngay kế hoạch giải cứu em bé gấu càng sớm càng tốt. Dù cơn mưa nối dài từ chiều qua tối vẫn chưa dứt, nước đổ ào ào trên mái tôn nhà mình, hai chị em vẫn lúp xúp đội áo mưa ra đường, tay cầm theo đèn pin vì lúc này trời đã rất tối. Phải mất gần 10 phút sau, hai chị em mới lọ mọ trở về, trên tay chị Hai là một em gấu bông chỉ to hơn nắm tay một tẹo.

[…] Em ôm chầm lấy con gấu lấm lem nước mưa, vẻ mặt sáng rỡ tưởng như bắt được vàng cũng chưa chắc mừng đến vậy. Cô nhóc cẩn thận giặt con gấu, cẩn thận nhờ chị sấy khô và ẵm bồng, hôn hít em mãi. Khi đi ngủ, em Su dành một vị trí tươm tất gần mình nhất cho em gấu bởi em nghĩ: Em gấu hẳn nhiên đã rất sợ hãi và bị lạnh từ chiều tới giờ. Em hẳn rất buồn khi bị xa chủ cũ. May có chị Hai xuất hiện kịp thời làm “cứu tinh” cho em ấy. Vì thế, em cần phải yêu thương em ấy, làm “vệ sĩ” riêng cho em ấy.

(Võ Thu Hương, Chỉ là em gấu đi lạc trích trong Góc nhỏ yêu thương, NXB Kim Đồng,2018)

1.1. Đoạn trích trên thuộc thể loại văn học nào? Kể tên một văn bản (đã được học trong chương trình Ngữ văn 6, tập 2) cùng thể loại với đoạn trích được nêu.

1.2. Em hãy liệt kê các sự việc chính trong đoạn trích trên.

1.3. Tìm một số chi tiết miêu tả:

- Ý nghĩ, tâm trạng của bé Su khi kể cho chị Hai nghe về em gấu bông đi lạc dưới trời mưa.

- Hành động, suy nghĩ của bé Su sau khi giải cứu em gấu bông đi lạc và đưa em về nhà.

Từ những chi tiết đó, em có nhận xét gì về nhân vật bé Su?

1.4. Qua đoạn trích, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì đến người đọc?

1.5. Từ nóng trong câu văn: “Lần đầu tiên mẹ thấy một cô gái năm tuổi có tâm trạng nóng ruột vì một ai đó như thế” là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

 

0
4 tháng 5 2023

Cách viết một đoạn bài cảm thụ văn học:

a.    Đọc kỹ đề bài, nắm chắc yêu cầu của bài tập (phải trả lời được điều gì? Cần nêu bật  được ý gì?…)

b.    Đọc và tìm hiểu về câu thơ (câu văn ) hay đoạn trích được nêu trong bài (Dựa vào yêu cầu cụ thê của bài tập để tìm hiểu, ví dụ: cách dùng từ đặt câu; cách dùng hình ảnh, chi tiết; cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc như so sánh, nhân hóa, điệp ngữ…đã giúp em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ, sâu sắc).

c.    Viết đoạn văn về cảm thụ văn học (khoảng 5-7 dòng) hướng vào yêu cầu của đề bài. (Đoạn văn có thể bắt đầu bằng một câu “mở đoạn” để dẫn dắt người đọc hoặc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cầnnêu rõ các ý theo yêu cầu của đề bài; cuối cùng, có htể “kết đoạn” bằng một câu ngắn gọn để “gói” lại nội dung cảm thụ)

       Nắm vững yêu cầu về cảm thụ văn học ở tiẻu học, kiên trì tập luyện từng bước (từ dễ đến khó), nhất định học sinh sẽ viết được những đoạn văn hay về cảm thụ văn học, sẽ có được năng lực cảm thụ văn học tốt để phát hiện biết bao điều đáng quý trong văn học và cuộc sống của chúng ta

. Các bước làm một đoạn bài cảm thụ văn học:

Trước hết, cảm thụ văn học chính là đi tìm vẻ đẹp, cái hay của những bài thơ, bài văn.. Để giúp các em biết cách cảm thụ một đoạn thơ, đoạn văn và viết được đoạn văn cảm thụ vừa đúng vừa hay, các em làm theo các gợi ý (lập dàn ý) dưới đây:

 + Bước 1: Đọc kĩ đoạn văn, đoạn thơ cần tìm hiểu

 + Bước 2: Nội dung đoạn văn, đoạn thơ nói lên điều gì?

 + Bước 3: Tìm hiểu về nghệ thuật có trong bài ( cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ,...)

 + Bước 4: Những suy nghĩ, cảm xúc của em và rút ra bài học (nếu có) khi đọc đoạn văn, đoạn thơ đó.

 + Bước 5: Sắp xếp các nội dung trên thành một đoạn văn ngắn, có câu mở đầu, câu kết đoạn.

12 tháng 5 2023

KHÔNG CHÉP MẠNG thì tự làm đi, KHÔNG MUỐN CHÉP MẠNG nhưng lại đi chép bài của người khác à ?