Tìm hai só nguyên dương a, c sao cho A = c2 - a2, B = 2c(a + c) là hai số chính phương và A < B.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Vì AB//KN
nên \(sđ\stackrel\frown{AN}=sđ\stackrel\frown{BK}\)
Xét (O) có
\(\widehat{CIK}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung CK và AN
=>\(\widehat{CIK}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{CK}+sđ\stackrel\frown{AN}\right)\)
=>\(\widehat{CIK}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{CK}+sđ\stackrel\frown{BK}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BC}\)
Xét (O) có
\(\widehat{MBC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BM và dây cung BC
Do đó: \(\widehat{MBC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\)
=>\(\widehat{MBC}=\widehat{MIC}\)
=>MBIC là tứ giác nội tiếp
=>M,B,I,C cùng thuộc một đường tròn
mà M,B,O,C cùng thuộc đường tròn đường kính OM
nên I nằm trên đường tròn đường kính OM
=>OI\(\perp\)MN tại I
ΔONK cân tại O
mà OI là đường cao
nên I là trung điểm của NK
Gọi vận tốc thật của cano là x(km/h) và vận tốc của dòng nước là y(km/h)
(Điều kiện: x>0; y>0)
Vận tốc lúc xuôi dòng là x+y(km/h)
Vận tốc lúc ngược dòng là x-y(km/h)
Vận tốc lúc đi xuôi dòng lớn hơn vận tốc lúc ngược dòng là 4km/h nên ta có:
x+y-(x-y)=4
=>x+y-x+y=4
=>2y=4
=>y=2(nhận)
Vận tốc lúc xuôi dòng là x+2(km/h)
Vận tốc lúc ngược dòng là x-2(km/h)
Thời gian đi lúc xuôi dòng là \(\dfrac{40}{x+2}\left(giờ\right)\)
Thời gian đi lúc ngược dòng là \(\dfrac{40}{x-2}\left(giờ\right)\)
Tổng thời gian cả đi lẫn về là 4h30p=4,5 giờ nên ta có:
\(\dfrac{40}{x+2}+\dfrac{40}{x-2}=4,5\)
=>\(\dfrac{40x-80+40x+80}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=4,5\)
=>\(4,5\left(x^2-4\right)=80x\)
=>\(4,5x^2-80x-18=0\)
=>\(4,5x^2-81x+x-18=0\)
=>\(4,5x\left(x-18\right)+\left(x-18\right)=0\)
=>(x-18)(4,5x+1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=18\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{4,5}=-\dfrac{2}{9}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: vận tốc dòng nước là 2km/h
vận tốc lúc xuôi dòng là 18+2=20km/h
1: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=2x+3\)
=>\(x^2-2x-3=0\)
=>(x-3)(x+1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
=>\(x_1=-1;x_2=3\)
\(A=2x_1+x_2=-2+3=1\)
2: \(\text{Δ}=\left[-\left(2m+2\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2+2m\right)\)
\(=\left(2m+2\right)^2-4\left(m^2+2m\right)\)
\(=4m^2+8m+4-4m^2-8m=4>0\)
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+2m\end{matrix}\right.\)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1-2x_2=3m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2-x_1+2x_2=2m+2-3m\\x_1+x_2=2m+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x_2=-m+2\\x_1=2m+2-x_2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{-m+2}{3}\\x_1=2m+2-\dfrac{-m+2}{3}=\dfrac{6m+6+m-2}{3}=\dfrac{7m+4}{3}\end{matrix}\right.\)
\(x_1\cdot x_2=m^2+2m\)
=>\(\dfrac{\left(-m+2\right)\left(7m+4\right)}{9}=m^2+2m\)
=>\(\left(-m+2\right)\left(7m+4\right)=3\left(m^2+2m\right)\)
=>\(-7m^2-4m+14m+8=3m^2+6m\)
=>\(-7m^2+10m+8-3m^2-6m=0\)
=>\(-10m^2+4m+8=0\)
=>\(m=\dfrac{1\pm\sqrt{21}}{5}\)
∆ = [-(2m + 1)]² - 4.1.2m
= 4m² + 4m + 1 - 8m
= 4m² - 4m + 1
= (2m - 1)²
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì ∆ > 0
⇔ (2m - 1)² > 0
⇔ 2m - 1 ≠ 0
⇔ 2m ≠ 1
⇔ m ≠ 1/2
Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
x₁ + x₂ = 2m + 1
x₁x₂ = 2m
A = x₁² + x₂² - x₁x₂
= (x₁ + x₂)² - 3x₁x₂
= (2m + 1)² - 3.2m
= 4m² + 4m + 1 - 6m
= 4m² - 2m + 1
= (2m)² - 2.2m.1/2 + 1/4 + 1 - 1/4
= (2m - 1/2)² + 3/4
Ta có:
(2m - 1/2)² ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ (2m - 1/2) + 3/4 ≥ 3/4 với mọi x ∈ R
Vậy min A = 3/4 khi m = 1/4
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d') là:
\(x+m+1=-x+3m-1\)
\(\Leftrightarrow2x=2m-2\)
\(\Leftrightarrow x=m-1\)
\(\Rightarrow y=x+m+1=m-1+m+1=2m\)
Vậy (d) cắt (d') tại điểm \(A\left(m-1,2m\right)\)
Để A thuộc \(\left(d_0\right):y=3x-1\) thì \(2m=3\left(m-1\right)-1\)
\(\Leftrightarrow2m=3m-3-1\)
\(\Leftrightarrow m=4\)
Vậy \(m=4\)
( ̄y▽ ̄)╭ Thay like cái nào !!
Viết hệ thức lượng cho tam giác DEF là viết các công thức liên hệ giữa các cạnh và đường cao trong tam giác DEF. Có ba công thức chính:
- Công thức tính diện tích: 𝑆=12𝑎ℎS=
1/2ah, trong đó a là độ dài một cạnh và h là độ dài đường cao hạ từ đỉnh đối diện với cạnh đó. - Công thức tính đường cao: ℎ=2𝑆𝑎h= 2S/a
- Công thức tính cạnh: 𝑎=2𝑆ℎa= 2S/h
Đặt số nam trong lớp là x và số nữ là y.
Theo điều kiện đầu tiên: mỗi nhóm có 4 nam và 3 nữ, thừa 1 bạn nữ. Ta có thể viết thành phương trình: 4x = 3y + 1 (1)
Theo điều kiện thứ hai: mỗi nhóm có 5 nam và 4 nữ, đúng số lượng. Ta có thể viết thành phương trình: 5x = 4y (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2):
Từ (2) suy ra x = 4/5y Thay x vào (1) ta có: 4(4/5y) = 3y + 1 Giải phương trình trên ta có: y = 8
Thay y vào (2): 5x = 4*8 => x = 6
Vậy, số nam trong lớp là 6 và số nữ là 8.
(´▽`ʃ♡ƪ) Cho xin một like nha !!!
Gọi x (hs) là số hs nam
y (hs) là số hs nữ (x,y thuộc n*)
*Vì mỗi nhóm có 4 nam và 3 nữ thì thừa 1 bạn nữ
pt=> x/4 - y-1/3 = 0
<=> 3x - 4(y-1) = 0
<=> 3x - 4y = -4 (1)
*Vì mỗi nhóm có 5 nam và 4 nữ thì vừa đủ
pt=> x/5 - y/4 = 0
<=> 4x - 5y = 0 (2)
Từ (1) và (2)
hpt => 3x - 4y = -4 và 4x - 5y = 0
=> x = 20, y = 16
Sửa đề: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)
\(\text{Δ}=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2+4\right)\)
\(=\left(2m+2\right)^2-4\left(m^2+4\right)\)
\(=4m^2+8m+4-4m^2-16=8m-12\)
Để phương trình có hai nghiệm thì Δ>0
=>8m-12>0
=>8m>12
=>\(m>\dfrac{3}{2}\)
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+4\end{matrix}\right.\)
Sửa đề: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2=3m^2+16\)
=>\(x_1^2+x_2\left(x_1+x_2\right)=3m^2+16\)
=>\(x_1^2+x_2^2+x_1x_2=3m^2+16\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=3m^2+16\)
=>\(\left(2m+2\right)^2-\left(m^2+4\right)=3m^2+16\)
=>\(4m^2+8m+4-m^2-4-3m^2-16=0\)
=>8m-16=0
=>m=2(nhận)