K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2020

Trong các thế kỉ I - VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có sự thay đổi:

- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).

- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.

- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ cống nộp rất nặng nề.

- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.

- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

=> Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc rất nham hiểm và tàn bạo, nhằm âm mưu "đồng hóa" người Việt.

23 tháng 3 2020

Trong các thế kỉ I - VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có sự thay đổi:

- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).

- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.

- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ cống nộp rất nặng nề.

- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.

- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

=> Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc rất nham hiểm và tàn bạo, nhằm âm mưu "đồng hóa" người Việt.

23 tháng 3 2020

Chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích:

- Đào tạo một tầng lớp người Việt phục vụ cho chính quyền đô hộ.

- Tuyên truyền luật lệ, phong tục tập quán của người Hán nhằm đồng hoá dân ta về mọi mặt, vĩnh viễn xâm chiếm nước ta.

- Tuyên truyền tôn giáo (Nho giáo, Đạo giáo) làm công cụ phục vụ cho mục đích xâm lược của chúng.

23 tháng 3 2020

- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.

- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Châu theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.

- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.

- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.

- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.

23 tháng 3 2020

Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán:

- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.

- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Châu theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.

- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.

- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.

- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.

23 tháng 3 2020

* Những nét mới về công cụ sản xuất:

- Về loại hình công cụ: có hình dáng cân xứng hơn, nhiều hình dáng và kích cỡ.

- Về kĩ thuật mài: công cụ được mài rộng hơn (trước đây chỉ mãi lưỡi), nhẵn và sắc hơn.

- Về kĩ thuật làm đồ gốm: đẹp, tinh xảo hơn, in hoa văn hình chữ S nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau,... ⟹ thể hiện một trình độ tay nghề cao của người thợ làm đồ gốm thời ấy.

- Về nguyên liệu làm công cụ: đa dạng như đá, gỗ, sừng, xương và đặc biệt là đồng.

* Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng:

- Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.

23 tháng 3 2020

- Những nét mới về công cụ sản xuất:

+ Loại hình công cụ: nhiều hình dáng và kích cỡ.

+ Kĩ thuật mài: mài rộng, nhẵn và sắc.

+ Kĩ thuật làm đồ gốm: tinh xảo, in hoa văn chữ S, cân xứng, hoặc in những con dấu nối liền nhau.

+ Đa dạng nguyên liệu làm công cụ: đá, gồ, sừng, xương và đặc biệt là đồng.

- Ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim:

+ Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.

+ Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.

+ Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.

=>Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội.

23 tháng 3 2020

Nghề trồng lúa nước của người Việt Cổ xuất hiện sớm nhất ở đồng bằng các con sông lớn nào?

A. Sông Hồng.

23 tháng 3 2020

A. Sông Hồng nha!

Chúc bạn học tốt!

ok

23 tháng 3 2020

A-Xã hội chiếm hữu nô lệ

23 tháng 3 2020

A nhé bạn!

23 tháng 3 2020

Đánh giá của em:

- Thời gian xây, nguyên vật liệu dùng để xây thành.
- Quy mô : ba vòng thành, chu vi, các hào thống các thành, thông với sông Hoàng.
- Bố trí các cửa thành, pháo đài... đây còn là một quân thành
- Đánh giá : thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc (kinh tế, quân sự), một biểu tượng đặc sắc của nền văn minh Việt cổ.

23 tháng 3 2020

- Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc to lớn, có vai trò như một căn cứ quân sự và là một vị trí phòng thủ kiên cố của một quốc gia.

- Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III - II TCN, khi mà trình độ kĩ thuật nhìn chung còn rất thấp kém đã thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc và khả năng sáng tạo của nhân dân Âu Lạc.

- Thành Cổ Loa được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.

Tiết 23 - Bài 20 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) 1/ Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I -VI. a.Về xã hội: Thời Văn Lang - Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ...
Đọc tiếp

Tiết 23 - Bài 20
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ giữa thế kỉ I đến
giữa thế kỉ VI)
(tiếp theo)

1/ Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I -VI.
a.Về xã hội:

Thời Văn Lang - Âu Lạc Thời kì bị đô hộ
Vua Quan lại đô hộ
Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ
Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì

- Từ thế kỷ I -> VI người Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp nắm đến ....................., xã hội phân hoá sâu sắc hơn.
b. Về văn hoá:
- Chính quyền đô hộ mở trường dạy .................... và tiến hành du nhập ......................, Đạo giáo... và những phong tục của người Hán vào nước ta.

- Nhân dân ta vẫn bảo vệ tiếng nói, .................... của tổ tiên (nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy,...).

2/ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).
a. Nguyên nhân: Do ách thống trị tàn bạo của quân ........................
b. Diễn biến:
- Năm ..............., cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ.
- Từ căn cứ ...................... (Hậu Lộc - Thanh Hoá), nghĩa quân tiến đánh Cửu Chân, rồi khắp Giao Châu.

- Nhà Ngô cử .................... quân sang đàn áp. Cuộc khởi nghĩa .................... Bà Triệu hi sinh trên ................. (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hóa).

c.Ý nghĩa: khẳng định ...................... của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

❉ Câu hỏi:
1. “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng giữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!” (Bà Triệu)
a) Em hiểu gì về phẩm chất cao quý của Bà Triệu qua đoạn văn tự sự trên?
b) Bà Triệu cùng anh dấy binh khởi nghĩa lúc mới 19 tuổi, điều đó làm cho thanh thiếu niên chúng ta có suy nghĩ gì?

0
Tiết 22 - Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI) 1/ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI. - Đầu thế kỉ ......................, nhà Ngô tách Châu Giao thành và ................................. - Đưa người Hán sang làm ................................ - Thu nhiều thứ ......................., nặng...
Đọc tiếp

Tiết 22 - Bài 19:
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ giữa thế kỉ I đến
giữa thế kỉ VI)

1/ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế
kỉ I đến thế kỉ VI.

- Đầu thế kỉ ......................, nhà Ngô tách Châu Giao thành và .................................
- Đưa người Hán sang làm ................................
- Thu nhiều thứ ......................., nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, ......................... và ........................ nặng nề.
- Tiếp tục đưa ......................... lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ.
2/ Tình hình kinh tế của nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
- Nghề ...................... vẫn phát triển.
- Biết ...................... phòng lụt, biết trồng lúa ....................... một năm.
- Nghề ......................, nghề ..................., ... cũng được phát triển.
- Các ...................... nông nghiệp và thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được trao đổi ở các chợ làng. Chính quyền đô hộ giữ ........................ ngoại thương.
Câu hỏi:
1. Vì sao chính quyền đô hộ kiểm soát gắt gao, đánh thuế nặng vào sắt?

0
Tiết 21 - Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN 1/ Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập. - ........................... được tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở ................................. - Lập lại chính quyền, phong chức tước cho những người..................................... - Xá thuế ............................ liền cho dân và bãi bỏ luật pháp nhà Hán. 2/ Cuộc kháng chiến...
Đọc tiếp

Tiết 21 - Bài 18:
TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
HÁN

1/ Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập.
- ........................... được tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở .................................
- Lập lại chính quyền, phong chức tước cho những người.....................................
- Xá thuế ............................ liền cho dân và bãi bỏ luật pháp nhà Hán.
2/ Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42- 43) đã diến ra như thế nào?
a. Diễn biến:
- Tháng 4 năm ........................., quân tinh nhuệ do Mã Viện chỉ huy tấn công chiếm .......................
- Hai Bà Trưng chặn đánh quân Hán ở ........................
- Trước thế giặc mạnh, quân ta rút về, rồi ......................
b. Kết quả:
- Tháng 3 năm ......................., Hai Bà Trưng ở Cấm Khê. Tháng ....................... năm 43, cuộc kháng chiến bị ........................
c. Ý nghĩa: thể hiện ý chí quật cường bất khuất của dân tộc.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu hỏi:
1. Việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, chọn Mê Linh làm đất đóng đô có ý nghĩa gì?

0