K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2022

mr bean còn còn nữ hoàng thì ko biết

25 tháng 2 2022

ồ thế thì tốt quá :3

25 tháng 2 2022

Là của Xi-xê-rông bạn nha   

24 tháng 2 2022

Tham Khao

Mỗi chúng ta sinh ra đều có sứ mệnh của riêng mình. Ta sinh ra là một công chúa được vua cha hết mực yêu thương, dân chúng kính mến. Thế nhưng ta lại không hoàn thành sứ mệnh của mình, đẩy dân chúng và cảnh khốn khổ lầm than, trở thành kẻ tội đồ của cả đất nước. Ta là Mị Châu - con gái vua An Dương Vương. Sai lầm của ta chính là câu chuyện của vua cha, ta và Trọng Thủy.

Kế thừa sự nghiệp dựng nước và giữ nước của 18 vị Hùng vương, cha ta đánh tan năm mươi vạn quân Tần xâm lược; đổi tên nước Văn Lang thành Âu Lạc rồi dời đô tới Phong Khê. Cha nhanh chóng bắt đầu xây thành, nhưng kỳ lạ là ngày xây lên đêm lại đổ xuống, mãi không xong. Ông sai các quan lập đàn để cầu đảo bách thần, xỉn thần linh phù trợ. Ngày mồng bảy tháng ba năm ấy, cha nói mình nhìn thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, tay chống cây gậy trúc, thong thả từ phía Đông đỉ tới trước cổng thành, ngửa cổ mà than rằng: “Xây dựng thành này biết bao giờ cho xong được!”. Mừng rỡ, cha rước cụ già vào điện, kính cẩn hỏi nguyên cớ xây thành bị đổ và được cụ hồi đáp “Sẽ có sứ Thanh Giang tới cùng nhà vua xây dựng thì mới thành công”.

Sáng hôm sau, một con rùa lớn nổi lên mặt nước, tự xưng là sứ Thanh Giang, bảo rằng muốn xây được thành thì phải diệt trừ hết lũ yêu quái thường hay quấy nhiễu xung quanh. Rùa Vàng giúp cha ta diệt trừ yêu quái, đến khi xây xong thành ở lại ba năm rồi rời đi. Cha luôn lo lắng thái bình cho nhân dân, vì vậy lúc chia tay, ông cảm tạ: “Nhờ ơn Thần mà thành đã xây xong. Nay nếu có giặc ngoài đến thì lấy gì mà chống?”. Rùa Vàng tháo một chiếc vuốt trao cho cha ta, dặn lấy làm lẫy nỏ, giặc đến, cứ nhằm bắn thì sẽ không lo gì nữa. Dứt lời, Rùa Vàng trở về biển Đông. Cha theo lời dặn, sai một tướng tài là Cao Lỗ chế ra chiếc nỏ lớn lấy vuốt của Rùa Vàng làm lẫy gọi là nỏ thần Kim Quy.

Lúc bấy giờ ở đất Nam Hải, có Triệu Đà làm chúa, mấy lần đem quân sang cướp đất Âu Lạc, nhưng cha có nỏ thần, quân Nam Hải bị thất bại rất nhiều. Triệu Đà chợt không động tĩnh một thời gian. Sau đó, ta thấy hắn xin giảng hòa với cha, sai con trai là Trọng Thuỷ sang cầu thân ta. Mãi sau này, khi quân Đà kéo sang mà nỏ thần mất đi công hiệu, ta mới hiểu mục đích của hắn là hủy đi nỏ thần.

Trọng Thủy gặp ta, khi ấy là một thiếu nữ mắt phượng mày ngài. Trọng Thủy đem lòng yêu ta, dần dần ta cũng xiêu lòng. Chúng ta dần trở nên thân thiết, ta dẫn chàng tới mọi nơi trong Loa thành. Cha ta không nghi kỵ gì cả. Sau một thời gian, vua cha liền gả ta cho Trọng Thủy. Chàng sang ở trong cung điện của cha mà không quay lại nước mình, cùng chung sống. Một đêm, Trọng Thủy chợt hỏi ta:

- Nàng ơi, bên Âu Lạc có bí quyết gì mà không ai đánh được?

Ta không để ý nhiều, vô tư đáp:

- Có bí quyết gì đâu chàng, Âu Lạc đã có thành cao, hào sâu, lại có nỏ thần bắn một phát chết hàng nghìn quân địch, như thế còn có kẻ nào đánh nổi được!

Thấy chàng ngạc nhiên, ngỏ ý muốn xem, ta cho rằng chàng chưa nghe danh nỏ thần bao giờ nên ngây thơ chạy ngay vào chỗ nằm của cha, lấy nỏ thần đem ra, lại chỉ cho chàng biết cái lẫy vốn là chiếc móng chân thần Kim Quy và giảng cho Trọng Thủy cách bắn. Trọng Thủy chăm chú nghe, nhìn cái lẫy và khuôn khổ nó hồi lâu, rồi đưa cho ta cất đi.

Sau đó ít lâu, Trọng Thủy xin phép cha ta về Nam Hải. Khi Trọng Thủy quay lại, tôi vui mừng khôn xiết. Thấy vậy, cha liền sai gia nhân bày tiệc rượu để ba cha con cùng vui. Trọng Thủy uống cầm chừng, còn cha và ta thì say túy lúy. Hôm sau, thấy chàng bồn chồn, hết đứng lại ngồi không yên, ta hỏi:

- Chàng như có gì lo lắng phải không?

Trọng Thủy đáp:

- Ta sắp phải đi, Phụ vương dặn phải về ngay để còn lên miền Bắc, miền Bắc xa lắm nàng ạ.

Nghe vậy, ta buồn rầu lặng thinh. Trọng Thủy nói tiếp:

- Bây giờ đôi ta sắp phải xa nhau, không biết đến bao giờ gặp lại! Nếu chẳng may xảy ra binh đao, biết đâu mà tìm?

Ta tin lời chàng, đau đớn đáp lại:

- Thiếp có cái áo lông ngỗng, hễ thiếp chạy về hướng nào thì thiếp sẽ rắc lông ngỗng dọc đường, chàng cứ chạy theo dấu lông ngỗng mà tìm.

Nói xong, nghĩ đến việc không được gặp lại nhau tôi bật khóc nức nở.

Chỉ ít ngày sau khi Trọng Thủy đi, Triệu Đà bất ngờ đem quân sang đánh. Nghe tin báo, cha cậy có nỏ thần, không phòng bị gì cả. Quân giặc đã đến sát chân thành, cha mới đem nỏ thần ra bắn, nhưng không thấy linh nghiệm nữa. Quân Triệu Đà phá cửa thành, ùa vào. Cha vội lên ngựa, để ta ngồi sau lưng, phi ngựa thoát ra cửa sau. Ngồi sau lưng cha, ta nhớ lời hứa với Trọng Thủy, bứt lông ngỗng ở áo rải khắp dọc đường chạy trốn.

Đường núi gập ghềnh hiểm trở, ngựa chạy suốt mấy ngày đêm đến Dạ Sơn gần bờ biển. Hai cha con ta định xuống ngựa ngồi nghỉ một lát thì quân giặc đã gần đến. Nhưng đường núi quanh co dốc ngược, bóng chiều đã xuống, không còn lối nào chạy, cha liền hướng ra biến, khấn thần Kim Quy phù hộ. Cha vừa khấn xong thì một cơn gió lốc cát bụi bốc lên mù mịt, làm rung chuyển cả núi rừng. Thần Kim Quy xuất hiện, bảo cha rằng:

- Giặc ở sau lưng nhà vua đấy!

Cha quay đầu nhìn ta. Ngay lúc đó, ta cũng chợt đau đớn hiểu ra sự tình. Hóa ra cầu thân là có âm mưu. Trọng Thủy đã tráo nỏ thần nên nỏ của cha mới không còn hiệu nghiệm. Chàng trở về là để báo cho cha mình đem quân sang đánh Âu Lạc. Bao uấn khúc bấy giờ mới vỡ lẽ. Nhưng tất cả đều đã muộn, cha tuốt gươm, chém ta. Sự đau đớn trên cơ thể không lớn bằng nỗi dằn vặt trong tim. Ta nhìn theo bóng cha đang đi xuống biển, lòng ngập tràn ân hận về tội nghiệt mình gây ra cho ông, cho dân chúng vô tội. Ta thầm cầu mong cha được bình yên mọi sai lầm ta đã gây ra, ta nguyện chịu tất cả sự trừng phạt. Còn Trọng Thuỷ chỉ là một mảnh tình duyên ngang trái, lầm lạc.

HT

TL:

Văn hóa ở nước ta dưới thời kì Bắc thuộc có đặc điểm nổi bật là tiếp thu và sáng tạo yếu tố bên ngoài, giữ gìn những giá trị văn hóa cốt lõi của dân tộc.

HT

24 tháng 2 2022

hỏi google

23 tháng 2 2022

Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới từ năm 1999, là một quần thể đền tháp đã tồn tại nghìn năm, ghi dấu quá khứ vàng son của vương quốc Chămpa cổ, trở thành điểm tham quan rất giá trị.

Xưa, vương quốc Chămpa là trung tâm trồng trọt và đánh bắt thủy sản trong khu vực có thể sánh ngang với Angkor (Campuchia), thậm chí vượt qua Angkor về tài nguyên và thương mại. Với sự thịnh vượng nhờ vào lâm sản, nông sản (lúa nước) và thủy hải sản, vương triều Chămpa đã phát triển thế lực và ảnh hưởng, giao thương với Ấn Độ từ những kỷ nguyên đầu tiên sau Công nguyên. Tiếp nhận ảnh hưởng của Ấn Giáo, nhiều đền tháp đã được xây dựng để thờ các vị thần như Brama và Vishnu, nhưng Shiva giữ vai trò ngự trị toàn vùng.

Theo lịch sử, Thánh địa Mỹ Sơn được hình thành từ thế kỷ thứ IV đến thế kỷ XIII, là trung tâm tôn giáo tập trung vương quyền và thần quyền của vương quốc Chămpa gần 1000 năm, khoảng thời gian mà các vị vua đã dâng lên thần linh những đền tháp tuyệt mỹ, cũng là cách để ghi công đức của mình. Trải qua chiến tranh Thế giới lần thứ 2, chiến tranh Đông dương lần thứ 1, đặc biệt chiến tranh Đông dương lần thứ 2, nhiều đền tháp đã bị phá hủy, tuy nhiên những đền tháp còn lại đã được bảo tồn tốt, hé mở bí ẩn về nền văn minh Chămpa cổ xưa.

Giá trị của đền tháp Mỹ Sơn đã được các nhà khảo cổ, các sử gia và các học giả đánh giá là tuyệt tác về xây dựng của thời đại, cả về phương diện kỹ thuật và điêu khắc. Đây là những công trình độc đáo có một không hai ở Đông Nam Á, là điển hình nổi bật về sự giao lưu văn hóa với sự hội nhập vào văn hóa bản địa cùng những ảnh hưởng bên ngoài, đặc biệt là nghệ thuật và kiến trúc từ lục địa Ấn Độ. Khu thánh địa Mỹ Sơn còn phản ánh sinh động vai trò của vương quốc Chămpa trong lịch sử văn hóa và chính trị của khu vực Đông Nam Á.

Thuộc vùng núi phía Tây của huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam ngày nay, khu di tích đền tháp Mỹ Sơn tọa lạc trong một thung lũng có đường kính khoảng 2km được bao bọc bởi các dãy núi hùng vĩ, có một dòng suối nhỏ chảy ngang qua, sau đó đổ vào sông Thu Bồn, rồi xuôi ra biển qua cảng thị cổ Hội An. Bao gồm 13 nhóm công trình với hơn 70 kiến trúc đền tháp có liên hệ mật thiết với nhau, những di tích hiện hữu và phế tích trong các nhóm đã thể hiện một lịch sử kiến trúc liên tục suốt gần 10 thế kỷ tồn tại của vương quốc Chămpa.

Trong số các dạng kiến trúc tháp Chăm, kiến trúc dạng quần thể như khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn là hiếm có. Được bố trí theo cụm, từ hai hoặc nhiều tháp, có tường bao, sân, đường đi nối các tháp với nhau, ở giữa là đền thờ chính. Trước mặt đền thờ chính (KaLan) là một tháp cổng (Gopura) với cấu trúc nhỏ của hai cửa thông nhau (một cửa hướng Đông, một cửa hướng vào đền chính); tiếp nối thường là gian nhà dài (Mandapa) có mái lợp ngói, bên trong rộng rãi làm nơi đón khách hành hương và tiếp nhận lễ vật cũng như cử hành các vũ điệu trong các lễ cúng hiến cho thần linh. Xung quanh ngôi đền chính là các ngôi đền nhỏ hoặc các công trình phụ…

Nguồn: https://vanmau.org/thuyet-minh-ve-thanh-dia-son.html#ixzz7Lj1EGJuy

đây nek bro 

23 tháng 2 2022

TL:

Nghề làm giấy nha 

Dưới thời Bắc thuộc, một số nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta như làm giấy, làm thủy tinh,...

HT 

21 tháng 2 2022

ơ sao lịch sử lại có viết văn

21 tháng 2 2022

sợt gu gồ

Chữ NhoThời nội thuộc nước Tàu, có mấy ông thái thú Tàu sang cai trị nước ta, mở trường học vàkhuyến khích việc học chữ nho.Đến khi nước Việt Nam đã lấy lại quyền tự chủ rồi, thì chữ ấy vẫn dùng để viết công văn nhưchỉ dụ, chế, sắc nhà vua, tờ sức, tờ bẩm của các quan, luật lệ, đơn từ và cả những giấy má việctư nữa, như thư tín, khế ước, chúc thư, văn tế; chữ...
Đọc tiếp

Chữ Nho

Thời nội thuộc nước Tàu, có mấy ông thái thú Tàu sang cai trị nước ta, mở trường học và
khuyến khích việc học chữ nho.
Đến khi nước Việt Nam đã lấy lại quyền tự chủ rồi, thì chữ ấy vẫn dùng để viết công văn như
chỉ dụ, chế, sắc nhà vua, tờ sức, tờ bẩm của các quan, luật lệ, đơn từ và cả những giấy má việc
tư nữa, như thư tín, khế ước, chúc thư, văn tế; chữ ấy vẫn dạy trong các trường học và dùng
trong việc thi cử, còn tiếng ta thì không dùng đến. Chữ ấy các nhà văn sĩ ta phần nhiều cũng
dùng để làm thơ văn, sách vở nữa.
Chữ nho ở bên nước ta không đọc như người Tàu đọc, lại đọc một cách riêng của ta và đã có
lắm chữ thành hẳn tiếng ta rồi. Bởi vậy ta nay cũng phải học và biết ít nhiều để nói tiếng ta và
viết văn ta cho thông.
Từ bài văn trên trình bày:
- Nhân vật + lời nói + tính cách 
- Đại ý bài học + Thông điệp
- Hình thức trình bày (thơ/truyện/...)
- Từ ngữ các nói cổ
 
1
21 tháng 2 2022

????????????????????????????????????????????????????????????????????

21 tháng 2 2022

TL: 

+ Quá trình ra đời, phát triển của Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

– Cuối thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, giành quyền tự chủ, lập nước Lâm Ấp.

– Về sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.

– Khoảng thế kỉ VII, tên nước đổi thành Chăm-pa.

HT

21 tháng 2 2022

cliudsaaqeq2r4ygtrbv czdfsx