K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vòng đời của ếch ương có thể tóm tắt như sau: 

+ Ếch mẹ giao phối rồi sinh sản đẻ trứng 

+Trứng lở thành lòng lọc rồi các bộ phận trân bắt đầu ló ra dần dần thành ếch lòng lọc 

+ từ ếch lòng lọc chưa hoàn thiện về cơ thể ấy dần dần trưởng thành một con ếch và cứ thế tiếp tục từ đời này qua đời khác

undefined

14 tháng 1 2021

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

 

12 tháng 1 2021

tham khảo ở đây nha bà nội:

*lợi ích:

+tạo ra thủy cung biển:san hô,hải quỳ,......

+làm thực phẩm:sứa,....

+làm đồ trang trí,trang sức:san hô,...

+góp phần vào các địa tầng:san hô đá,.....

+có ý nghĩa sinh thái:san hô,hải quỳ,....

*tác hại:

+một số loài sứa gây ngộ độc nếu ăn phải và dị ứng khi chạm phải

+rạn san hô ngầm làm cản trở giao thông

undefinedundefined

san hô                                                        sứa

nhớ tịk cho tui nha bà nội và tui cũng chúc bà học giỏi hơn hem!!

Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên và sinh vật: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại:+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Điều đó hoàn toàn sai vì sâu bọ vẫn có nhiều lợi ích trong nông như thụ phấn hoa( ong mật ,bướm....) , thiên địch ( kiến , bọ rùa ,...... và nhiều lợi ích khác.

12 tháng 1 2021

Sai vì có một số loài cố ích như :ong mật , bươm bướm , tằm , bọ ngựa,chuồn chuồn

12 tháng 1 2021
Ý nghĩa của lớp vỏ :- Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài) 
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.
12 tháng 1 2021

- Phủ ngoài cơ thể là lớp ngoài. Lớp trong tạo thành khoang vị và ống vị giữa hai lớp có tầng trung gian dầy chứa nhiều chất keo trong suốt giúp cho cơ thể sứa nổi trên mặt nước và khiến cho khoang tiêu hóa thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới.

- Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt.

- Điều kiện sống: Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.

- Đặc điểm sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.

11 tháng 1 2021

Điều kiện sốngCá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng  thực vật thủy sinh...). ... - Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinhCá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài).

11 tháng 1 2021

NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINHI. Đặc điểm chung- Cơ thể có kích thước hiển vi- Chì là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống- Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hoặc tiêu giảm- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôiII. Vai trò1. Lợi ích- Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước2. Tác hại- Gây bệnh ở động vật Ví dụ: trùng bào tử, trùng elimeria,...- Gây bệnh ở người Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...

NGÀNH RUỘT KHOANGI. Đặc điểm chung- Cơ thể đối xứng tỏa tròn- Ruột dạng túi ( không có hậu môn)- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gaiII. Vai trò1. Lợi ích- Trong tự nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên + Có ý nghĩa sinh thái đối với biển- Đối với đời sống con người: + Làm đồ trang trí, trang sức: san hô + Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi, san hô + Làm thực phẩm có giá trị: sứa + Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất2. Tác hại- Một số loài sứa gây độc, ngứa cho người.- Tạo đá ngầm => ảnh hưởng đến giao thông đường thủy

NGÀNH THÂN MỀMI. Đặc điểm chung- Thân mềm, không phân đốt- Có vỏ đá vôi- Có khoang áo- Hệ tiêu hóa và cơ quan di chuyển thường tiêu giảm- Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triểnII. Vai trò1. Lợi ích- Làm thực phẩm cho người và thức ăn cho động vật- Làm đồ trang trí, trang sức- Làm sạch môi trường nước- Làm nguyên liệu để xuất khẩu2. Tác hại- Phá hoại cây trồng- Là vật chủ trung gian truyền bệnh

NGÀNH CHÂN KHỚPI. Đặc điểm chung- Có bộ sương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở- Các chân phân đốt, khớp động- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thểII. Vai trò1. Lợi ích- Cung cấp thực phẩm cho con người và làm thức ăn cho động vật khác- Làm thuốc chữa bệnh- Thụ phấn cho cây trồng2. Tác hại- Làm hại cây trồng và sản xuất nông nghiệp- Hại đồ gỗ, tàu thuyền,...- Là vật chủ trung gian truyền bệnh 

BẠN TỰ CHỌN LỌC THEO Ý MÌNH NHÉ!

đáp án đúng của câu này là : C

chúc bn học tốt !!! yeu

11 tháng 1 2021

c