x2+3x+m2+2 =0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn \(\sqrt{2x^2_1+x_1+m^2+3}=16m\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$\Delta' (*) = 4^2-8(m^2+1)=8-8m^2$
Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:
$\Delta'(*) = 8-8m^2\geq 0\Leftrightarrow 1-m^2\geq 0$
$\Leftrightarrow -1\leq m\leq 1$
Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=1$
$x_1x_2=\frac{m^2+1}{8}$
Khi đó:
$x_1^4-x_2^4=x_1^3-x_2^3$
$\Leftrightarrow (x_1^2-x_2^2)(x_1^2+x_2^2)=(x_1-x_2)(x_1^2+x_1x_2+x_2^2)$
$\Leftrightarrow (x_1-x_2)[(x_1+x_2)(x_1^2+x_2^2)-(x_1^2+x_1x_2+x_2^2)]=0$
$\Leftrightarrow (x_1-x_2)[1(x_1^2+x_2^2)-(x_1^2+x_1x_2+x_2^2)]=0$
$\Leftrightarrow (x_1-x_2)(-x_1x_2)=0$
$\Leftrightarrow (x_1-x_2).\frac{-(m^2+1)}{8}=0$
$\Leftrightarrow x_1-x_2=0$ (do $m^2+1\geq 1>0$ với mọi $m$ nên số này khác 0)
$\Leftrightarrow x_1=x_2$
Kết hợp $x_1+x_2=1$
$\Rightarrow x_1=x_2=\frac{1}{2}$
$\frac{m^2+1}{8}=x_1x_2=\frac{1}{4}$
$\Leftrightarrow m^2+1=2$
$\Leftrightarrow m^2=1\Leftrightarrow m=\pm 1$ (tm)
Lời giải:
$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{18^2+24^2}=30$ (cm) - áp dụng định lý Pitago.
Nửa chu vi tam giác: $p=(AB+BC+AC):2=(18+24+30):2=36$ (cm)
Diện tích: $S=AB.AC:2=18.24:2=216$ (cm2)
Áp dụng công thức:
$S=pr$ với $r$ là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác.
$r=\frac{S}{p}=\frac{216}{36}=6$ (cm)
Bài 1:
1: Thay x=2025 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{2025+5}{\sqrt{2025}-2}=\dfrac{2030}{43}\)
2: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{4\sqrt{x}}{x-4}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-2\left(\sqrt{x}-2\right)-4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-2\sqrt{x}+4-4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)
3: \(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{x+5}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{x+5}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{x-4+9}{\sqrt{x}+2}=\sqrt{x}-2+\dfrac{9}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\sqrt{x}+2+\dfrac{9}{\sqrt{x}+2}-4>=2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\dfrac{9}{\sqrt{x}+2}}-4=2\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\sqrt{x}+2=\sqrt{9}=3\)
=>x=1(nhận)
Bài 3:
1: Khi m=-2 thì phương trình sẽ trở thành:
\(x^2+2\cdot\left(-2\right)\cdot x-2-3=0\)
=>\(x^2-4x-5=0\)
=>(x-5)(x+1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)
2: \(\text{Δ}=\left(2m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-3\right)\)
\(=4m^2-4m+12=4m^2-4m+1+11=\left(2m-1\right)^2+11>0\forall m\)
=>Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-2m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-3\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x_1x_2-2x_2^2=3\left(x_1-x_2\right)\)
=>\(x_1^2+2x_1x_2-x_1x_2-2x_2^2=3\left(x_1-x_2\right)\)
=>\(x_1\left(x_1+2x_2\right)-x_2\left(x_1+2x_2\right)-3\left(x_1-x_2\right)=0\)
=>\(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+2x_2-3\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x_1=x_2\\x_1+2x_2=3\end{matrix}\right.\)
TH1: \(x_1=x_2\)
mà \(x_1+x_2=-2m\)
nên \(x_1=x_2=-m\)
\(x_1x_2=m-3\)
=>\(\left(-m\right)\cdot\left(-m\right)=m-3\)
=>\(m^2-m+3=0\)
=>\(\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}=0\)(vô lý)
TH2: \(x_1+2x_2=3\)
mà \(x_1+x_2=-2m\)
nên \(x_2=3-\left(-2m\right)=2m+3\)
=>\(x_1=-2m-x_2=-2m-\left(2m+3\right)=-4m-3\)
\(x_1x_2=m-3\)
=>\(\left(2m+3\right)\left(-4m-3\right)=m-3\)
=>\(-8m^2-6m-12m-9=m-3\)
=>\(-8m^2-18m-9-m+3=0\)
=>\(-8m^2-19m-6=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{3}{8}\\m=-2\end{matrix}\right.\)
a: Xét tứ giác EAOD có \(\widehat{EAO}+\widehat{EDO}=90^0+90^0=180^0\)
nên EAOD là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
EA,ED là các tiếp tuyến
Do đó: EA=ED
=>E nằm trên đường trung trực của AD(1)
ta có: OA=OD
=>O nằm trên đường trung trực của AD(2)
Từ (1),(2) suy ra OE là đường trung trực của AD
=>OE\(\perp\)AD tại H
Xét (O) có
ΔAKB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAKB vuông tại K
Xét ΔEAB vuông tại A có AK là đường cao
nên \(EK\cdot EB=EA^2\left(3\right)\)
Xét ΔEAO vuông tại A có AH là đường cao
nên \(EH\cdot EO=EA^2\left(4\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(EK\cdot EB=EH\cdot EO\)
\(B=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right)\cdot\dfrac{x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-\left(x-\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=2\)
=>B là số nguyên
a: Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:
\(a\cdot1+3=1\)
=>a+3=1
=>a=-2
b: a=-2 nên y=-2x+3
Thay x=-2 vào y=-2x+3, ta được:
\(y=-2\cdot\left(-2\right)+3=7=y_B\)
Vậy: B(-2;7) thuộc (d)
c: y=-2x+3
Lời giải:
Gọi tia sáng mặt trời tạo với mặt đất là $\alpha$.
Ta có:
$\tan \alpha = \frac{7,5}{12}=\frac{5}{8}$
$\Rightarrow \alpha = 32^0$
\(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=\left(m-2\right)^2\ge0;\forall m\in\mathbb{R}\)
\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho có 2 nghiệm với mọi \(m\in\mathbb{R}\)
Theo hệ thức Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài, ta có:
\(x_1^3+x_2^3=26\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=26\)
\(\Rightarrow\left(-m\right)^3-3\left(m-1\right)\cdot\left(-m\right)=26\)
\(\Leftrightarrow-m^3+3m-3=26\)
\(\Leftrightarrow m^3-3m+29=0\)
Nghiệm của pt này hơi xấu, bạn kiểm tra lại đề nhé.
Từ trên xuống tới dòng:
(-m)³ - 3(m - 1).(-m) = 26 em coi của bạn Toru nhé, Thầy giải tiếp chỗ đó
(-m)³ - 3(m - 1).(-m) = 26
⇔ -m³ + 3m² - 3m = 26
⇔ m³ - 3m² + 3m + 26 = 0
⇔ m³ + 2m² - 5m² - 10m + 13m + 26 = 0
⇔ (m³ + 2m²) - (5m² + 10m) + (13m + 26) = 0
⇔ m²(m + 2) - 5m(m + 2) + 13(m + 2) = 0
⇔ (m + 2)(m² - 5m + 13) = 0
⇔ m + 2 = 0 hoặc m² - 5m + 13 = 0
*) m + 2 = 0
⇔ m = -2
*) m² - 5m + 13 = 0 (2)
∆ = (-5)² - 4.1.13 = -27 < 0
⇒ Phương trình (2) vô nghiệm
Vậy m = -2
Thông thường thì hai nghiệm phải có quan hệ với nhau, sao biểu thức trong căn chỉ chứa \(x_1\) vậy em?