K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7

Giải:

Tổng của chiều dài và chiều rộng lúc đầu là: 150 : 2 = 75 (m)

Tổng của chiều dài và chiều rộng  lúc sau là: 75 + 5 - 10 = 70 (m)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có: 

Chiều dài lúc sau là: 70 : (3 + 4) x 4 = 40 (m)

Chiều dài ban  đầu là: 40 + 10 = 50 (m)

Chiều rộng ban đầu là: 75  -  50 = 25 (m)

Diện tích ban đầu của mảnh đất hình chữ nhật đó là:

50 x 25 = 1250 (m2)

Đáp số: 1250 m2

3 tháng 7

Bài 10: 1km450m=1,45km

315m=0,315km

Độ dài đoạn đường sửa được trong ngày thứ hai là:

0,315x2=0,63(km)

Độ dài đoạn đường sửa được trong ngày thứ ba là:

1,45-0,315-0,63=0,505(km)

Bài 8:

Độ dài của sợi thứ hai là:

\(238\times\dfrac{5}{7}=170\left(cm\right)=1,7\left(m\right)\)

Bài 9:

250000m=250km

Số lít xăng cần dùng là:

\(12:100\times250=30\left(lít\right)\)

3 tháng 7

    Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề toán hiệu tỉ, ẩn hiệu, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                    Giải:

 Tổng số dân của hai xã lúc sau là:

        700 + 450 - 55 = 1095 (người)

Tỉ số số dân xã B và số dân xã A là: 1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) 

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số dân xã A lúc sau là: 1095 : (3 - 1) x 3 = \(\dfrac{3285}{2}\) (người)

Không có số dẫn nào của hai xã thoả mãn đề bài. 

 

 

 

 

           

 

 

 

 

3 tháng 7

3 tháng 7

Số phần tử của tập hợp Q là:

(2011 - 1972) : 1 + 1 = 40 (phần tử)

=> Chọn B

3 tháng 7

\(\left|Q\right|=2011-1972+1=40\)

3 tháng 7

Nếu anh Dũng đi bộ từ A đến B thì hết thời gian là:

\(19:6=\dfrac{19}{6}\) (giờ) = 3 giờ 10 phút 

Nếu anh Dũng đi bộ từ A đến B thì đến nơi lúc:

6 giờ 30 phút + 3 giờ 10 phút = 9 giờ 40 phút

Vì anh Dũng lên xe máy đi một đoạn đường nên đến sớm hơn là:

9 giờ 40 phút - 8 giờ = 1 giờ 40 phút = 100 phút

Tỉ số giữa vận tốc đi bộ và vận tốc đi xe máy của anh Dũng là:

\(6:30=\dfrac{1}{5}\)

Tỉ số thời gian đi bộ và thời gian đi xe máy của anh Dũng là:

\(1:\dfrac{1}{5}=5\)

Thời gian đi xe máy của anh Dũng là:

\(100:\left(5-1\right)=25\) (phút) \(=\dfrac{5}{12}\) giờ

Quảng đường anh Dũng đã đi xe máy là:

\(30\times\dfrac{5}{12}=12,5\left(km\right)\)

Quảng đường anh Dũng đã đi bộ là:

\(19-12,5=6,5\left(km\right)\)

Đáp số:...

3 tháng 7

         Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp giả thiết tạm như sau:

                               Giải:

   Thời gian anh Dũng đi từ huyện A đến huyện B là:

                   8 giờ  - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 30 phút

                   1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Nếu anh Dũng đi bằng xe máy trong 1,5 giờ thì quãng đường mà anh đi được so với thực tế thì thừa ra là: 30 x 1,5 - 19 = 26 (km)

Cứ một giờ đi xe máy thay bằng đi bộ thì quãng đường giảm là: 30 - 6 = 24 (km)

Thời gian anh Dũng đi bộ  là: 26 : 24 = \(\dfrac{13}{12}\) (giờ)

Quãng đường mà anh Dũng đã đi bộ là:   6 x  \(\dfrac{13}{12}\)  = 6,5 (km)

Đáp số: 6,5km

               

                 

                

 

 

 

 

 

 

3 tháng 7

Đổi: 45 phút = \(\dfrac{3}{4}\) giờ; 54 phút = \(\dfrac{9}{10}\) giờ

Độ dài quãng đường AB là:

\(48\times\dfrac{3}{4}=36\left(km\right)\)

Vận tốc của thuyền lúc ngược dòng là:

\(36:\dfrac{9}{10}=40\left(km\text{/}h\right)\)

Vận tốc của dòng nước là:

\(\left(48-40\right):2=4\left(km\text{/}h\right)\)

Đáp số: 40 km/h

3 tháng 7

                   Giải:

        45 phút  = \(\dfrac{3}{4}\) giờ;            54 phút  = \(\dfrac{9}{10}\) giờ

Quãng sông AB dài là: 48 x \(\dfrac{3}{4}\) = 36 (km)

Vận tốc thuyền khi ngược dòng  là: 36 : \(\dfrac{9}{10}\)  = 40 (km/h)

Vận tốc dòng nước là: (48 - 40): 2 = 4 (km/h)

Đáp số:.... 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 tháng 7

C. 100 lần

3 tháng 7

    Em ơi chia hết cho 4 thì làm sao lại dư 1 được nữa em.

 

3 tháng 7

Gọi a là số cần tìm

Vì a chia 4 dư 1 nên a là số lẻ

Nhưng theo đề bài, a là số chẵn

nên không có số nào thỏa đề bài

 

 

3 tháng 7

ét o ét

3 tháng 7

tự mình trả lời D.Không đổi

3 tháng 7

\(\left(x+1\right)+\left(x+4\right)+\left(x+7\right)+...+\left(x+28\right)=155\\ x+1+x+4+x+7+...+x+28=155\\ \left(x+x+...+x\right)+\left(1+4+7+...+28\right)=155\\ 10\times x+\left[\left(28-1\right):3+1\right]\times\left(28+1\right):2=155\\ 10\times x+10\times29:2=155\\ 10\times x+145=155\\ 10\times x=155-145=10\\ x=10:10=1\)

3 tháng 7

cứu với