K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4

a, Ta có: 27nAl + 65nZn = 15,7 (1)

PT: \(2Al+2KOH+2H_2O\rightarrow2KAlO_2+3H_2\)

\(Zn+2KOH\rightarrow K_2ZnO_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Zn}=\dfrac{8,6765}{24,79}=0,35\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{15,7}.100\%\approx17,2\%\\\%m_{Zn}\approx82,8\%\end{matrix}\right.\)

b, \(n_{KOH}=n_{Al}+2n_{Zn}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,5}{0,4}=1,25\left(M\right)\)

c, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KAlO_2}=2n_{Al}=0,1\left(mol\right)\\n_{K_2ZnO_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{KAlO_2}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\\C_{M_{K_2ZnO_2}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: m dd sau pư = 15,7 + 400.1,1 - 0,35.2 = 455 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{KAlO_2}=\dfrac{0,1.98}{455}.100\%\approx2,15\%\\C\%_{K_2ZnO_2}=\dfrac{0,2.175}{455}.100\%\approx7,69\%\end{matrix}\right.\)

4 tháng 4

$\rm a)$

Phần 1:

$\rm n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\ (mol)$

Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Zn.

Phản ứng xảy ra:

$\rm Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2$

Theo phản ứng:

$\rm (1)\ a+b=0,3\ (mol)$

Phần 2:

$\rm n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\ (mol)$

Phản ứng xảy ra:

$\rm Zn + 2NaOH + 2H_2O\to Na_2[Zn(OH)_4] + H_2$

Theo phản ứng:

$\rm (2)\ b=0,1\ (mol)$

Giải $(1),(2)$ được: $\begin{cases}\rm a=0,2\ (mol)\\\rm b=0,1\ (mol)\end{cases}$

$\rm m=0,2×24+0,1×65=11,3\ (g)\\a=0,2×24=4,8\ (g)$

$\rm b)\\\%m_{Mg}=\dfrac{4,8}{11,3}×100\%=42,48\%\\\%m_{Zn}=100-42,48=57,52\%$

Câu này sai nha bạn

4 tháng 4

Sai. Vì nguyên tử Fe trong phân tử $\rm Fe_3O_4$ chưa đạt số oxi hoá cao nhất, vì vậy khi tác dụng với $\rm HNO_3$ loãng vẫn tạo ra sản phẩm khử.

3 tháng 4

lỗi h/anh bạn ạ

Đặt \(n_{CH_3OH\left(10gX\right)}=a;n_{C_2H_5OH\left(10gX\right)}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}32a+46b=10\\716a+1370b=291,9\end{matrix}\right.\)
=>a=0,025; b=0,2

=>\(m_{CH_3OH}=32\cdot0,025=0,8\left(g\right)\)

=>Phần trăm tạp chất là: \(\dfrac{0.8}{10}\cdot100\%=8\%\)

4 tháng 4

Đáp án:

B

Giải thích các bước giải:

Phản ứng xảy ra:

$\rm C_2H_4+3O_2\xrightarrow{t^°}2CO_2+2H_2O$

Biến thiên enthalpy theo năng lượng liên kết:

$\rm \Delta_rH^°_{298}=E_{b\ C=C}+4E_{b\ C-H)}+3E_{b\ (O=O)}-4E_{b\ (C=O)}-4E_{b\ (H-O)}\\=612+4×418+3×494-4×732-4×459=-998\ (kJ)$

Vì $\rm\Delta_rH^°_{298}<0$, phản ứng toả nhiệt, diễn ra thuận lợi.

3 tháng 4

Chọn D vì:
Phương trình phản ứng: H2(g) + 0,5O2(g)-> H2O(l)
Vì khí O2 ở điều kiện chuẩn => nO2 = \(\dfrac{V}{24,79}\) = \(\dfrac{9,916}{24,79}\) = 0,4 (mol)
Có 0,5 mol O2 thì \(\Delta\)rHo298K = - 285,84 kJ
=> 0,4 mol O2 thì  \(\Delta\)rHo298K = - \(\dfrac{285,84.0,4}{0,5}\) = - 228,672 kJ

4 tháng 4

Đáp án:

D

Giải thích các bước giải:

Phản ứng xảy ra:

$\rm H_2+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow{t^°}H_2O$

$\rm n_{O_2}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\ (mol)$

Quy tắc tam xuất:

$\rm\Delta_rH^°_{298}=\dfrac{0,4×(-285,84)}{0,5}=-228,672\ (kJ)$

Vì $\rm\Delta_rH^°_{298}<0$ nên đây là phản ứng toả nhiệt.

3 tháng 4

Sai nhé, Fe(NO3)2 vẫn tác dụng được với HNO3 vì trong Fe(NO3)2 có sắt là Fe2+ nên vẫn có thể bị oxi hóa lên Fe3+ (xảy ra phản ứng oxi hóa-khử)

3 tháng 4

Sai. Cả Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 đều tác dụng với dung dịch HNO3. Khi cho muối Fe(NO3)2 tác dụng với axit nitric, phản ứng sẽ tạo ra khí Nito oxit (NO) và nước 12. Tương tự, Fe(NO3)3 cũng tương tác với HNO3 để tạo ra sản phẩm phản ứng khác.

Hãy nhớ rằng, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 là các muối của sắt với axit nitric, và chúng có thể tham gia vào các phản ứng hóa học khác nhau.