Cho ∆ABC cân tại A, kẻ đường cao AH (H ∈ BC).
a. Chứng minh: ∆ABH=∆ACH.
b. Kẻ đường trung tuyến BM. Trên tia BM lấy điểm E sao cho BM=ME. Chứng minh: CE//AB.
c. Tia EC cắt AH tại K. Gọi G là giao điểm của BM và AH. Chứng minh: 3GH + HC > CK.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 2\(x^2\)y + \(xy\) - 3\(xy\)
Thay \(x\) = -2; y = 4 vào biểu thức A ta có:
A = 2\(\times\) (-2)2 \(\times\) 4 + (-2) \(\times\) 4 - 3 \(\times\) (-2) \(\times\) 4
A = 2 \(\times\) 4 \(\times\) 4 - 8 + 6 \(\times\) 4
A = 8 \(\times\) 4 - 8 + 24
A = 32 - 8 + 24
A = 24 + 24
A = 48
B = (2\(x^2\) + \(x\) - 1) - ( \(x^2+5x-1\) )
Thay \(x\) = - 2 vào biểu thức B ta có:
B = { 2\(\times\)(-2)2 + (-2) - 1} - { (-2)2 +5\(\times\)(-2) - 1}
B = { 2 \(\times\) 4 - 3} - { 4 - 10 - 1}
B = { 8 - 3} - { 4 - 11}
B = 5 - (-7)
B = 5 + 7
B = 12
a, Xét tam giác ABM va Tam giác ACM :
có MB=MC (AM là trung tuyên của tam giác cân ABC)
Có AM chung
AC=AB (Tam giác ABC là tam giác cân tại A)
=>Tam giác ABM= Tam giác ACM
b:
có MK//AB => góc KMC= góc ABC (2 góc đồng vị)
mà góc ACB=góc ABC (2 góc dáy của tam giác ABC cân tại A)
=>góc KMC= góc KCM (cùng bằng góc ABC)
có AM là trung tuyến của tam giác cân ABC tại A => Am đồng thười là đg cao=> AM vuông góc vs BC tại M=> góc AMK+góc KMC =90 dộ
Có AM là đk cao của tam giác ABC tại M (CMT)
=> MAC+ MCA= 90 độ (có AM là đk cao); AMK+KMC=90 độ
mà góc KCM= góc KMC (CMT)
===> góc KAM= góc KMA (cùng phụ vs góc KMC 1 góc 90 dộ)
===> Tam giác KAM cân tại K ( điều phải chúng minh)
c;
Có AB vuông góc vs BD tại B =>góc ABD= 90*
Tương tự có Góc ACD=90*
mà góc ABC= góc ACB (CMT)
=> góc CBD= góc BCD
==> Tam giác BCD cân tại D
mà M là trung điểm của BC (giả thiết)
=> md cũng là đk cao của Tam giác cân BCD
=> góc ADM thằng hàng (định ly: có duy nhất 1 đg thằng đi qua 1 điểm và vuông góc vs đg thẳng tại điểm đó)
a,
\(A\left(x\right)=2x-1\\ A\left(x\right)=2x-1=0\\ \text{ }2x-1=0\\ \text{ }2x=0+1\\ \text{ }2x=1\\ \text{ }x=1:2\\ \text{ }x=0,5\)
Vậy \(x=0,5\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)
\(A\left(x\right)=2x+5\\ A\left(x\right)=2x+5=0\\ \text{ }2x+5=0\\ \text{ }2x=0-5\\ \text{ }2x=-5\\ \text{ }x=-5:2\\ \text{ }x=-2,5\)
Vậy \(x=-2,5\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)
\(A\left(x\right)=2x-6\\ A\left(x\right)=2x-6=0\\ 2x-6=0\\ 2x=0+6\\ 2x=6\\ x=6:2\\ x=3\)
Vậy \(x=3\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)
\(A\left(x\right)=3x-1\\ A\left(x\right)=3x-1=0\\ \text{ }3x-1=0\\ \text{ }3x=0+1\\ \text{ }3x=1\\ \text{ }x=1:3\\ \text{ }x=\dfrac{1}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{3}\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)
\(A\left(x\right)=3x+1\\ A\left(x\right)=3x+1=0\\ \text{ }3x+1=0\\ \text{ }3x=0-1\\ \text{ }3x=-1\\ \text{ }x=-1:3\\ \text{ }x=\dfrac{-1}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{-1}{3}\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)
\(A\left(x\right)=3x+6\\ A\left(x\right)=3x+6=0\\ \text{ }3x+6=0\\ \text{ }3x=0-6\\ \text{ }3x=-6\\ \text{ }x=-6:3\\ \text{ }x=-2\)
Vậy \(x=-2\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)
\(A\left(x\right)=3x+5\\ A\left(x\right)=3x+5=0\\ \text{ }3x+5=0\\ \text{ }3x=0-5\\ \text{ }3x=-5\\ \text{ }x=-5:3\\ \text{ }x=\dfrac{-5}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{-5}{3}\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)
x/0,3 = 7,5/x
=>x^2 = 2,25
=>x^2 = (1,5)^2 hoặc x = (-1,5)^2
=>x = 1,5 hoặc x = -1,5
`A(x)+B(x)=(5x^4 -4x^2 +x-2)+(x^4 +3x^2 -4x)`
`=5x^4 -4x^2 +x-2+x^4 +3x^2 -4x`
`=5x^4 +x^4 -4x^2 +3x^2 +x-4x-2`
`=6x^4 -x^2 -3x-2`
a;
có Abc là tam giac cân taji A (gt)
=> AH là đg cao và là ddg trùng tuyến và là đg phan giác
=> H là trung điểm của BC
Xét tam giác ABH va ACH có
1: có AH chung
2: HB=HC( CMT)
3: AB=AC (2 cạnh bên của tam giác ABC cân tại a)
=> 2 tam giác bằng nhau theo TH c.c.c
b;
xét 2 tam giác: AMB va CME có
AM=MC ( BM là trung tuyến=>m là trung điểm AC)
MB=ME (GT)
Góc AMB=Goc AMC (2 góc đối đỉnh)
=> 2tam giác bằng nhau theo TH (CGC)
=> góc CEm= góc ABM (2 góc tương ung trong 2 tam giác bằng nhau)
=> AB//CE (2 đg thằng có 2 góc đồng vị bằng nhau)
c;
có AB//CE (CMt)
=> Góc ABC= góc BCK (2 góc so le trong)
xet 2 tam giác vuông ACH va KCH có
HC chung
goc KCH=ACH (cùng bằng góc ABC)
=> 2 tam giác bằng nhau
=>HK=AH (1)
xet Tam gioác ABC có am là trung tuyên tại M; BM là trung tuyến
=> G là trọng tâm
=> HG= 1/3 AH (tinh chât trọng tâm của tam giác) (2)
tù 1 và 2 => HG=1/3 HK => HK=3HG(3)
Trong Tam giác KHC có
CK< HC+HK (4)
Từ 3 và 4 => KC< HC+3HG (dieu phai chung minh)