K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CT
14 tháng 8 2023

Thầy tham gia nhóm zalo theo mã QR trên bài viết để được hỗ trợ ạ

 
13 tháng 8 2023

Bài 1:

a.

Thật nhiều cây quá.

Những chiếc bút.

Những mái nhà.

Rặng tre xanh.

b.

Cố che đi.

Tự gánh.

Những giọng hát hay.

Cố lấy được.

c.

Quá đẹp.

Thật cao quá.

Hơi xa.

Khá xinh.

Bài 2:

Cụm danh từ: bóng tre của ngàn xưa, mái chùa cổ kính, dưới bóng xe tranh, một nền văn hóa, người dân Việt Nam, hàng nghìn công việc.

Cụm động từ: trùm lên.

Bạn không chỉ rõ tác phẩm nào ạ?

17 tháng 11 2023

🍉

Trong gia đình em người em yêu thương nhất là mẹ. Mẹ là người rất xinh đẹp, đảm đang nên rất được lòng mọi người. Mẹ có đôi mắt đen lay láy dường như trong đó ẩn chứa ngọn lửa yêu thương không bao giờ tắt. Sở thích của mẹ là học làm bánh và kem cho mọi người trong gia đình thưởng thức. Lúc rảnh rỗi mẹ thường ngồi nhâm nhi một tách cà phê và đọc sách. Mẹ đặc biệt quan tâm đến việc học của em, lúc nào cũng tận tình chỉ bảo đến nơi đến chốn. Em rất yêu mẹ em 

Từ láy: lay láy 

Từ Hán Việt: gia đình 

Từ đơn: mẹ 

Từ ghép: quan tâm 

Cụm danh từ: một tách cà phê

Cụm động từ: cũng tận tình chỉ bảo

Phép so sánh: Mẹ có đôi mắt đen lay láy dường như trong đó ẩn chứa ngọn lửa yêu thương không bao giờ tắt.

a. TN: Đứng trên mui vững chắc...xuồng máy 

CN: người nhanh tay 

VN: có thể ... phía Cù Lao

b. TN: khoảng gần trưa, khi sương tan, đấy là khi

CN; chợ 

VN: náo nhiệt nhất 

c. CN: cây chuối 

VN: cũng ngủ ,.. trong nắng 

d. TN: đột ngột và mau lẹ

CN: bọ vẹ 

VN: ráng hết sức con người ... ra khỏi xác ve

 

   Trong gia đình em người em yêu thương nhất là mẹ. Mẹ là người rất xinh đẹp, đảm đang nên rất được lòng mọi người. Mẹ có đôi mắt đen lay láy dường như trong đó ẩn chứa ngọn lửa yêu thương không bao giờ tắt. Sở thích của mẹ là học làm bánh và kem cho mọi người trong gia đình thưởng thức. Lúc rảnh rỗi mẹ thường ngồi nhâm nhi một tách cà phê và đọc sách. Mẹ đặc biệt quan tâm đến việc học của em, lúc nào cũng tận tình chỉ bảo đến nơi đến chốn. Em rất yêu mẹ em 

Từ láy: lay láy 

Từ Hán Việt: gia đình 

Từ đơn: mẹ 

Từ ghép: quan tâm 

Cụm danh từ: một tách cà phê

Cụm tính từ: rất xinh đẹp 

Phép so sánh: Mẹ có đôi mắt đen lay láy dường như trong đó ẩn chứa ngọn lửa yêu thương không bao giờ tắt.

12 tháng 8 2023

I. Giới thiệu vấn đề đọc sách ngày nay

  • Mô tả tình trạng đọc sách hiện nay
  • Ý nghĩa của việc đọc sách trong cuộc sống

II. Lí lẽ cho việc đọc sách ngày nay

  1. Phát triển kiến thức và tư duy
  • Sách là nguồn thông tin phong phú và đa dạng
  • Đọc sách giúp mở rộng kiến thức và hiểu biết về thế giới
  1. Nâng cao kỹ năng ngôn ngữ
  • Đọc sách giúp cải thiện vốn từ vựng và ngữ pháp
  • Tăng khả năng viết và giao tiếp hiệu quả
  1. Giảm căng thẳng và mở rộng tầm nhìn
  • Đọc sách là một hình thức giải trí tuyệt vời
  • Khám phá thế giới qua sách giúp giảm căng thẳng và mở rộng tầm nhìn

III. Dẫn chứng về tình trạng đọc sách ngày nay

  1. Thống kê về số lượng sách được xuất bản hàng năm
  2. Sự phổ biến của ứng dụng đọc sách trên điện thoại di động
  3. Các chương trình khuyến đọc sách và sự quan tâm của công chúng

IV. Kết luận

  • Tóm tắt lại ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách ngày nay
  • Khuyến khích mọi người tham gia vào việc đọc sách để phát triển bản thân và tận hưởng những lợi ích mà nó mang lại.
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là lời của lời người kể chuyện? A. Ở trong rừng, Ba Bớt có nghe được tiếng gọi của chúng không... B. Khi cháu bị lạc, cả đàn cũng không ăn không ngủ được vì nhớ thương. C. Ở đời, không có ai hiểu và cảm thông với ta bằng giữa chúng ta với nhau đâu. D. Nhưng thật may cháu đã trở về. Câu 2. Trong các câu sau, câu nào là lời nhân vật? A. Những con...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là lời của lời người kể chuyện?

A. Ở trong rừng, Ba Bớt có nghe được tiếng gọi của chúng không...

B. Khi cháu bị lạc, cả đàn cũng không ăn không ngủ được vì nhớ thương.

C. Ở đời, không có ai hiểu và cảm thông với ta bằng giữa chúng ta với nhau đâu.

D. Nhưng thật may cháu đã trở về.

Câu 2. Trong các câu sau, câu nào là lời nhân vật?

A. Những con bò cất tiếng hò vang.

B. Kể từ nay tôi sẽ sống gần gũi, chân tình với các thành viên trong đàn.

C. Trưa ngày thứ mười thì Ba Bớt tìm về được trảng cỏ.

D. Mang tấm thân rách nát bươn bả tìm đàn, Ba Bớt tự hỏi vì đâu nên nỗi?

Câu 3. Đoạn trích trên có đặc điểm của truyện đồng thoại vì :

A. Viết cho trẻ em, nhân vật mang đặc tính vốn có của loài và đặc điểm của con người

B. Viết cho trẻ em, có nhân vật là loài vật được nhân cách hóa

C. Nhân vật là đồ vật được nhân cách hóa mang đặc điểm của con người

D. Viết cho trẻ em, nhân vật là loài vật được nhân cách hóa mang đặc tính vốn có của loài và đặc điểm của con người

Câu 4. Từ in đậm trong câu “Mang tấm thân rách nát bươn bả  tìm đàn, Ba Bớt tự hỏi vì đâu nên nỗi?” có nghĩa là gì?

A. bươn chải kiếm ăn

B. vất vả

C. vội vàng, tất tả

D. mải miết

Câu 5. Câu văn nào thể hiện chú bò Ba Bớt đã nhận ra bài học sâu sắc ở đời?

A. Ở đời, không có ai hiểu và cảm thông với ta bằng giữa chúng ta với nhau đâu.

B. Giá nó sống giản dị, khiêm tốn như những con bò kia, chắc không phải nhận hậu quả đáng buồn.

C. Chúng sung sướng chạy khắp bãi cỏ, đùa vui với nhau vì chú bò Ba Bớt đã nhận ra một bài học sâu sắc ở đời.

D. Không thể nào sống mà không có bạn, không có đàn.

Câu 6. Các từ in đậm trong câu: “Kể từ nay tôi sẽ sống gần gũi, chân tình với các thành viên trong đàn.” những từ nào là từ ghép?

A. gần gũi, chân tình

B. thành viên, đàn

C. chân tình, thành viên 

D. gần gũi, chân tình, thành viên

Câu 7. Đoạn trích trên được kể ở ngôi thứ mấy? Dựa vào đâu mà con xác định được ngôi kể đó ?

A.  Ngôi thứ ba

B. Ngôi thứ nhất

C. Ngôi thứ 2

D. Ngôi thứ 4

 

0