Một hình lập phương được tạo bởi 8 khối gỗ hình lập phương cạnh 1 cm và một hình lập phương khác được tạo bởi 27 khối gỗ hình lập phương cạnh 1cm. hỏi có thế xếp tất cả các khới gỗ của hai hình lập phương trên thành 1 hình lập phương mới không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích xung quanh thùng:
(2 + 1,5) × 2 × 1,2 = 8,4 (m²)
Diện tích đáy thùng:
2 × 1,5 = 3 (m²)
Diện tích cần sơn:
8,4 + 3 = 11,4 (m²)
Chu vi đáy thùng là:
\(\left(2+1,5\right)\cdot2=7\left(m\right)\)
Diện tích đáy thùng là:
\(2\cdot1,5=3\left(m^2\right)\)
Diện tích xung quanh thùng là:
\(7\cdot1,2=8,4\left(m^2\right)\)
Diện tích cần sơn là:
\(8,4+3=11,4\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(11,4m^2\)
a; Diện tích mảnh vườn hình thang đó là:
(14,5 + 15,5) x 12 : 2 = 180 (m2)
b; Diện tích làm lối đi là:
180 x 20 : 100 = 36 (m2)
Đs:..
a)
Diện tích mảnh vườn đó là:
\(\dfrac{\left(14,5+15,5\right)\cdot12}{2}=180\left(m^2\right)\)
b)
Diện tích lối đi là:
\(180\cdot20\%=35\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(180m^2\)và\(35m^2\)
8,5 x 24 + 6 x 1,5 + 2,4 x 15
= 8,5 x 24 + 6 x 1,5 + 24 x 1,5
= (8,5 x 24 + 24 x 1,5) + 6 x 1,5
= 24 x (8,5 + 1,5) + 6 x 1,5
= 24 x 10 + 6 x 1,5
= 240 + 9
= 249
\(8.5\times24+6\times1.5+2.4\times15\)
\(=204+6\times1.5+2.4\times15\)
\(=204+9+2.4\times15\)
\(=204+9+36\)
\(=213+36\)
\(=249\)
Chiều cao bể nước:
(6 + 2,4) : 3 = 2,8 (m)
Diện tích xung quanh bể cá:
(6 + 2,4) × 2 × 2,8 = 47,04 (m²)
Diện tích toàn phần bể cá:
47,04 + 2 × 6 × 2,4 = 75,84 (m²)
Tổng của chiều dài và chiều rộng của bể nước là:
\(6+2,4=8,4\left(m\right)\)
Chiều cao của bể nước đó là:
\(8,4\times1:3=2,8\left(m\right)\)
Chu vi đáy của bể nước đó là:
\(8,4\times2=16,8\left(m\right)\)
Diện tích xung quanh của bể cá đó là:
\(16,8\times2\times2,8=47,04\left(m^2\right)\)
Diện tích hai mặt đáy của bể cá đó là:
\(\left(6\times2,4\right)\times2=28,8\left(m\right)\)
Diện tích toàn phần của bể cá đó là:
\(47,04+28,8=75,84\left(m^2\right)\)
Đáp số: Diện tích xung quanh: \(47,04m^2\)
Diện tích toàn phần: \(75,84m^2\)
Tỉ số chiều dài hai tấm vải:
1/2 : 1/3 = 3/2
Tổng số phần bằng nhau:
2 + 3 = 5
Tấm vải thứ nhất dài:
125 : 5 × 2 = 50 (m)
Tấm vải thứ hai dài:
125 - 50 = 75 (m)
Tỉ số chỉ chiều dài của \(2\) tấm vải là:
\(\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}\)
Coi chiều dài của tấm vải thứ nhất là \(2\) phần, chiều dài của tấm vải thứ hai là \(3\) phần.
Ta có sơ đồ:
Tấm vải thứ nhất:\(\left|--\right|--\left|\right|\)
\(\left|\right|125m\)
Tấm vải thứ hai: \(\left|--\right|--\left|--\right|\)
Tổng số phần bằng nhau là:
\(2+3=5\left(phần\right)\)
Tấm vải thứ nhất dài là:
\(125:5\times2=50\left(m\right)\)
Tấm vải thứ hai dài là:
\(125-50=75\left(m\right)\)
Đáp số: Tấm vải thứ nhất: \(50m\)
Tấm vải thứ hai: \(75m\)
Bài 1:
Chiều cao của tam giác là: 8 \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) = 6 (cm)
Diện tích tam giác ABC là: 8 x 6 = 48 (cm2)
Đs..
Hiệu số nước mắm ở 2 thùng là:
50×2-16=84 (lít)
Thùng 1 chứa số lít nước mắm là:
(398+84):2=241 (lít)
Thùng 2 chứa số lít nước mắm là:
216-34=157 (lít)
Đáp số: Thùng 1 chứa 241 lít
Thùng 2 chứa 157 lít
Số lít nước mắm ở thùng thứ hai lúc sau:
(398 + 16) : 2 = 207 (l)
Số lít nước mắm ở thùng thứ hai lúc đầu:
207 - 50 = 157 (l)
Số lít nước mắm ở thùng thứ nhất lúc đầu:
398 - 157 = 241 (l)
Cho xin lời giải chi tiết nữa nhé ( vì mình tìm thấy mỗi bạn có một kq khác nhau )
\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+211\right)=23632\)
\(\Rightarrow x+1+x+2+...+x+211=23632\)
\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(1+2+...+211\right)=23632\)
\(\Rightarrow211x+\left[\dfrac{\left(1+211\right)\times211}{2}\right]=23632\)
\(\Rightarrow211x+22366=23632\)
\(\Rightarrow211x=23632-22366\)
\(\Rightarrow211x=1266\)
\(\Rightarrow x=1266:211\)
\(\Rightarrow x=6\)
Vậy x = 6
Giải thích bước:
Số số hạng của dãy ( 1+2+...+211) là
\(\left(211-1\right):1+1=211\) ( số số hạng )
Tổng như trên
\(#WendyDang\)