K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

\(n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi số mol C2H4, C2H2 là a, b (mol)

=> \(a+b=\dfrac{6,72}{22,4}-0,1=0,2\left(mol\right)\) (1)

\(n_{Br_2}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

               a--->a

            C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4

              b---->2b

=> a + 2b = 0,3 (2)

(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)

\(\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{0,1.16+0,1.28+0,1.26}.100\%=22,857\%\)

\(\%m_{C_2H_4}=\dfrac{0,1.28}{0,1.16+0,1.28+0,1.26}.100\%=40\%\)

\(\%m_{C_2H_2}=\dfrac{0,1.26}{0,1.16+0,1.28+0,1.26}.100\%=37,143\%\)

18 tháng 3 2022

PTHH : \(C_2H_4\rightarrow2H_2O+2CO_2\)

\(n_{C_2H_4}=\frac{14}{28}=0,5\left(mol\right)\)

Theo phương trình : 

\(n_{O_2}=3n_{C_2H_4}=3.0,5=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

\(n_{CO_2}=2n_{C_2H_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=1.44=44\left(gam\right)\)

PTHH: C2H4 (0,5 mol) + 3O2 (1,5 mol) to→ 2CO2 (1 mol) + 2H2O.

Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc: Vkhí oxi=1,5x22,4=33,6 (lít).

Khối lượng khí CO2 sinh ra là: mkhí cacbonic=1x44=44 (gam).

Chọn A.

Đặt X có dạng CxHy

Theo bài ra, ta có: %C%H%C%H = 85,7100−85,785,7100−85,7

→ 12xy12xy85,714,385,714,3

→ y = 2x            

=> CTHH là C2H4 (thỏa mãn)  

=> Vậy ta chọn C. C2H4

18 tháng 3 2022

Đặt \(X\)có dạng \(C_xH_y\)

Theo bài ra, ta có: \(\dfrac{\%C}{\%H}\) = \(\dfrac{85,7}{100-85,7}\)

 \(\Rightarrow\frac{12x}{y}\)\(=\)\(\dfrac{85,7}{14,3}\)

\(\Rightarrow y=2x\)         

\(\Rightarrow C_2H_4\)

18 tháng 3 2022

nhh khí = 7,84/22,4 = 0,35 (mol)

Gọi nCH4 = a (mol); nC2H6 = b (mol)

a + b = 0,35 (1)

nCaCO3 = 50/100 = 0,5 (mol)

PTHH: 

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

0,5 <--- 0,5 <--- 0,5

CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O

a ---> 2a ---> a

2C2H6 + 7O2 -> (t°) 4CO2 + 6H2O

b ---> 3,5b ---> 2b

=> a + 2b = 0,5 (2)

Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,15 (mol)

mCH4 = 0,2 . 16 = 3,2 (g)

mC2H6 = 0,15 . 30 = 4,5 (g)

%mCH4 = 3,2/(3,2 + 4,5) = 41,55%

%mC2H6 = 100% - 41,55% = 58,45%

18 tháng 3 2022

\(n_{Br_2}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)=n_X\)

Vậy \(X\)là hidrocacbon không no, tác dụng với \(Br_2\) theo tỉ lệ \(1\div1\)nên \(X\) là anken.

ớ lộn chọn A

18 tháng 3 2022

\(M_X=0,8125.32=26\)

Ta có : \(M_{C_2H_2}=26;M_{C_2H_4}=28;M_{C_2H_6}=30;M_{CH_4}=16\)

Vậy khí X là \(C_2H_2\)

18 tháng 3 2022

B

2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O

2 chất đều làm mất màu dung dịch brom là : C2H4 ; C2H2

-> Chọn D

chất đều làm mất màu dung dịch brom là

vậy chọn D C2H4 ; C2H2.

Liên kết \(C\equiv C\)trong phân tử axetilen có hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hoá học.

-> Chọn C

a, Tứ giác BFEC có : \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\), 2 góc này cùng nhìn cạnh BC

=> Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn tâm I , với I là trung điểm của BC và đường kính bằng BC

b, Xét tứ giác BFHD có : \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=180^0\)

=> BFHD là tứ giác nội tiếp => \(\widehat{BHF}=\widehat{BDF}\)( tính chất 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn xuống cạnh đối diện )

mà \(\widehat{BHF}+\widehat{BHC}=180^0\)\(\widehat{BDF}+\widehat{FDC}=180^0\)

=> \(\widehat{FDC}=\widehat{BHC}\)

Xét \(\Delta BHC\)và \(\Delta FDC\)có :

\(\widehat{C}\)chung

\(\widehat{FDC}=\widehat{BHC}\)

=> \(\widehat{CFD}=\widehat{HBC}\)

Lại có : Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn => \(\widehat{EBC}=\widehat{EFC\:}\)( tính chất 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn xuống cạnh đối diện )

= > \(\widehat{CFD}=\widehat{EBC}\)( hay \(\widehat{HBC}\)\(=\widehat{EFC\:}\)= > FC là tia phân giác của góc EFD

+, Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACF\)có :

\(\widehat{A}\)chung

\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^0\)

= > 2 tam giác này đồng dạng = > \(\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\)\(\Rightarrow AE.AC=AF.AB\)

19 tháng 3 2022

1, Xét tứ giác BFEC có 

^BFC = ^BEC = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh BC 

Vậy tứ giác BFEC là tứ giác nt 1 đường tròn 

tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC là trung điểm BC hay I là trung điểm cạnh BC 

2, Xét tứ giác AEFH có ^AFH + ^AEH = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác AEHF là tứ giác nt 1 đường tròn 

=> ^HFE = ^HAE ( góc nt chắn cung HE ) 

Xét tứ giác AFDC có 

^AFC = ^ADC = 900

mà 2 góc kề, cùng nhìn cạnh CA 

Vậy tứ giác AFDC là tứ giác nt 1 đường tròn 

=> ^CAD = ^CFD ( góc nt chắn cung DC ) 

=> ^EFC = ^CED => FC là phân giác ^DFE 

Xét tam giác AFE và tam giác ACB có 

^A _ chung ; ^AFE = ^ACB ( góc ngoài đỉnh F của tứ giác BFEC ) 

Vậy tam giác AFE ~ tam giác ACB (g.g) 

\(\frac{AF}{AC}=\frac{AE}{AB}\Rightarrow AF.AB=AE.AC\)