Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường cao BH và CK ( ).
a) Chứng minh ∆ ABH=∆ACK
b) Chứng minh tam giác AKH là tam giác cân
c) Gọi I là giao của BH và CK; AI cắt BC tại M. Chứng minh rằng IM là phân giác của .
d) Chứng minh: .HK//BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
25% . x + x = -1,25
0,25 . x + x = -1,25
x . (0,25 + 1) = -1,25
x . 1,25 = -1,25
x = -1,25 : 1,25
x = -1
cô ơi, ở chỗ:
0,25 . x + x = -1,25
x . (0,25 + 1) = -1,25
thì 1 ở đâu ra vậy cô
Vì ba nhóm thợ thực hiện xây các ngôi nhà giống nhau nên số thợ và số ngày xây dựng tỉ lệ nghịch
Gọi nhóm thợ thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là x, y, z. Theo đề, ta có:
x.40=y.60=z.50; x-z=3
=>x/60=y/40; y/50=z/60
=>x/3=y/2; y/5=z/6
=>x/15=y/10=z/12
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/15=y/10=z/12=(x-z)/(15-12)=3/3=1
=>x=15.1=15
y=10.1=10
z=12.1=12
Vậy nhóm thứ nhất có 15 công nhân, nhóm thứ hai có 10 công nhân, nhóm thứ ba có 12 công nhân
Lời giải:
Vì $x,y$ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên $k=xy=6.5=30$ là hệ số tỉ lệ của $x,y$
Tự kẻ hình
a) - Vì tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> tam giác ABD vuông tại A
- Vì DE vuông góc với BC (gt)
=> tam giác EBD vuông tại E (tc)
- Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông EBD, có:
+ Chung BD
+ góc ABD = góc EBD ( BD là p/giác góc ABC)
=> tam giác vuông ABD = tam giác vuông EBD (cạnh huyền - góc nhọn)
b) - Vì tam giác vuông ABD = tam giác vuông EBD (cmt)
=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng )
- Vì tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> tam giác AMD vuông tại A
- Vì DE vuông góc với BC (gt)
=> tam giác ECD vuông tại E (tc)
- Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông ECD, có:
+ AD = ED (cmt)
+ góc ADM = góc EDM (đối đỉnh)
=> tam giác vuông AMD = tam giác vuông ECD (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
=> DM = DC (2 cạnh tương ứng)
c) - Vì tam giác vuông AMD = tam giác vuông ECD (cmt)
=> AM = EC (2 cạnh tương ứng)
- Xét tam giác vuông AMD, có
AD + AM > DM (bất đẳng thức tam giác)
Mà AM = EC (cmt)
=> AD + EC > DM (đpcm)
F(\(x\)) = 3(\(x\)+1)2 + 2(\(x\)- 1)2 + 1
Ta có:
(\(x-1\))2 ≥ 0 ⇒ 2(\(x-1\))2 ≥ 0
2(\(x-1\))2 + 1 ≥ 1
(\(x+1\))2 ≥ 0 ⇒ 3(\(x+1\))2 ≥ 0 ⇒ 3(\(x+1\))2 + 2(\(x-1\))2+1 ≥ 1
Vậy F(\(x\)) ≥ 1 ∀ \(x\) hay F(\(x\)) =0 vô nghiệm (đpcm)