tóm tắt Truyện Kiều (khoảng 12 dòng)?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái gì olm miễn phí thì em mới có thể tải. Còn cái gì không miễn phí thì không thể tải được em nhá. Trong trường hợp em muốn dùng toàn bộ học liệu của olm thì em phải là thành viên vip của olm.
Bản thân chị là giáo viên của hệ thống giáo dục trực tuyến olm. vn cũng phải là vip mới có quyền sử dụng toàn bộ học liệu của olm em nhá. Chia sẻ đến em về quyền sử dụng học liệu olm
Trân trọng!
Để miêu tả cánh diều, tác giả dùng BPNT:
+ Điệp cấu trúc câu: điệp "cánh diều no gió" ở đầu câu thơ.
+ So sánh: trời như cánh đồng.
+ Ẩn dụ: dây diều, hố bom.
I. Giới thiệu
Bức ảnh chân dung của Bác Hồ luôn gợi nhắc lại trong tâm hồn tôi những cảm xúc tôn kính và ngưỡng mộ. Bác Hồ - người đã dành cả cuộc đời mình vì sự nghiệp cách mạng, đã trở thành biểu tượng vĩ đại của dân tộc và tình yêu quê hương. Trong tâm hồn tôi, tình cảm dành cho Bác Hồ không chỉ đơn thuần là sự kính trọng, mà còn là sự ngưỡng mộ sâu sắc và tận tâm.
II. Sự hiểu biết về Bác Hồ
Hình ảnh Bác Hồ trong cuộc sống và sự nghiệp: Bác Hồ là người lãnh đạo vĩ đại của đội ngũ cách mạng, người đã dẫn dắt nhân dân Việt Nam đến với ánh sáng tự do và độc lập. Bức ảnh chân dung thể hiện sự trầm tĩnh và suy tư của Người, trong đó có tất cả những nỗi lo âu và trách nhiệm đối với tương lai của dân tộc.
Tấm gương đạo đức và tinh thần hết thảy: Bác Hồ không chỉ là người lãnh đạo mà còn là tấm gương đạo đức sáng sủa. Tình yêu thương con người, lòng nhân ái và tinh thần hết thảy của Bác luôn thấm permeate trong mỗi hành động, trong mỗi lời nói. Đó chính là điều làm cho sự hiểu biết về Bác Hồ không ngừng thăng hoa và sâu sắc hơn.
III. Tình cảm của tôi
Sự ngưỡng mộ vô bờ bến: Bác Hồ là biểu tượng của sự hy sinh và khao khát cho tương lai tươi sáng của dân tộc. Từ tấm ảnh chân dung, tôi nhìn thấy sự kiên định và quyết tâm, khát khao vượt qua mọi khó khăn để mang lại hạnh phúc cho nhân dân.
Lòng tận tâm và lòng yêu nước: Sự tận tâm của Bác Hồ dành cho dân tộc và quê hương đã tạo nên những dấu ấn khó phai trong lòng người dân. Tôi không thể không cảm nhận được tình yêu thương và trách nhiệm đối với dân tộc Việt Nam trong mỗi gương mặt của Người.
Tự hào là người con của Bác: Mỗi khi nhìn vào bức ảnh chân dung của Bác Hồ, tôi cảm nhận mình không chỉ là người con của cha mẹ, mà còn là người con của Bác. Tự hào vì có một vị lãnh tụ tài ba, một biểu tượng vĩ đại, một người cha tuyệt vời luôn âm thầm bên cạnh.
IV. Kết luận
Tình cảm của tôi đối với Bác Hồ không thể nào diễn tả hết trong những từ ngữ. Bức ảnh chân dung của Người luôn là nguồn cảm hứng, là ngọn lửa thắp sáng niềm tin và tình yêu quê hương trong tâm hồn tôi. Tôi tin rằng sứ mạng vĩ đại của Bác Hồ sẽ tiếp tục sống mãi trong lòng mỗi người con Việt Nam, truyền cảm hứng và động viên chúng ta vượt qua mọi thử thách, xây dựng một tương lai tươi sáng hơn.
DÀN BÀI+ BÀI VIẾT BẠN NHÉ
Trang là bạn thân của em. Bạn là người hiền lành và rất thân thiện. Dù hoàn cảnh có khó khăn, bạn vẫn luôn cố gắng phấn đấu học tập. Trong bất cứ kì thi nào tại trường, bạn cũng luôn xếp hạng nhất. Những hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức, bạn luôn tham gia đầy đủ. Chính vì thế, bạn được trao tặng danh hiệu học sinh xuất sắc và năng động vào cuối năm. Em rất yêu quý bạn. Bất cứ khi nào em gặp khó khăn, bạn đều ở bên cạnh hỗ trợ. Chúng em là đôi bạn cùng tiến vui buồn có nhau. Em hi vọng tình bạn này sẽ kéo dài mãi mãi.
a)
Từ điệp ngữ "mồ hôi mà đổ xuống"
Tác dụng: nhấn mạnh sức lao động vất vả cực nhọc của người nông dân để tạo ra những thành quả lao động như lúa, dâu, cá, rau. Qua đó tăng giá trị gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời tăng tính liên kết, mạch lạc cho sự diễn đạt, hấp dẫn đọc giả hơn.
b)
Từ điệp ngữ "thoắt cái"
Tác dụng: nổi bật sự chuyển động nhanh nhẹn và thời gian gợi hình ảnh sinh động, đặc sắc, có hồn cho câu văn hơn. Qua đó tăng giá trị gợi những cái đẹp của thiên nhiên và sự biến đổi của nó làm ấn tượng, hấp dẫn người đọc hơn.
c)
Từ điệp ngữ "ở mảnh đất ấy"
Tác dụng: câu văn thêm giá trị liên kết, chặt chẽ về ý diễn đạt và hình thức đồng thời nhấn mạnh rõ nơi mà tác giả có những kí ức đẹp đẽ. Qua đó câu văn tăng sức diễn đạt gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.
Câu 1: Các từ láy: thì thầm, biêng biếc.
+ Thì thầm: đặc tả hành động của gió và lá cây trong trí tưởng tượng phong phú của tác giả.
+ Biêng biếc: gợi tả vẻ đẹp của bầu trời xanh thẳm trong kí ức của tác giả.
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nhân hóa tiếng lá cây "đáp" lại lời gió và "thì thầm" to nhỏ... Biện pháp nhân hóa có tác dụng tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. Từng sinh vật như lá và gió được thổi hồn có hành động như con người. Qua đó ta thấy được tình yêu và sự gắn kết của tác giả với cảnh vật thiên nhiên.
Cái bóng là chi tiết có ý nghĩa và đáng giá nhất trong truyện. Vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên Vũ Nương đã chỉ bóng mình trên tường và nói dối con đó là cha nó. Đó là lời nói dối hoàn toàn tốt đẹp nhưng cũng chính cái bóng ấy, nàng bị hàm oan không chung thủy và giữ gìn đạo làm vợ ( câu bị động ). Trương Sinh chưa kịp làm rõ ràng mọi chuyện đã vu khống Vũ Nương khiến nàng phải tự vẫn để chứng minh sự trong sạch của mình. Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện mãi sau này Trương Sinh thấu hiểu nỗi oan khuất của vợ cũng. Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng (một thứ mờ nhạt, vô nghĩa) đã tô đậm cái chết của Vũ Nương thêm oan ức. Có thể nói cái bóng ấy có giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn. Ôi! Thật tiếc thương cho một kiếp hồng nhan bạc mệnh như Vũ Nương hết lòng vì chồng con lại nhận một cái kết ngang trái đến như vậy ( câu cảm thán). Chiếc bóng là chi tiết đặc biệt góp phần đẩy câu chuyện lên cao trào và cũng là chi tiết cởi nút cho minh oan cho sự trong sạch của Vũ Nương.
1.có 8 câu,mỗi câu có 7 chữ 2.câu 1'tà' câu 2 'hoa' câu 4'chú' câu 6'gia' câu 8'ta' 3.cách ngắt nhịp 4/3 4.cặp câu 3-4 'lom khom dưới núi (cảnh) đối với lác đác bên sông(cảnh) cặp câu 5-6 'nhớ nước đau lòng(tình) đối với thương nhà mỏi miệng (tình) 5.
Trong câu 3 và 4 của bài thơ "Qua đèo Ngang", tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ để nhấn mạnh sự vắng vẻ của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.
-
Câu 3:
- Lom khom (hành động) được đảo lên đầu câu
- Tiều vài chú (người) được đảo lên đầu câu
-
Câu 4:
- Lác đác (trạng thái) được đảo lên đầu câu
- Chợ mấy nhà (cảnh vật) được đảo lên đầu câu
Việc đảo ngữ trong hai câu này giúp cho nhịp điệu của bài thơ trở nên linh hoạt, uyển chuyển hơn, đồng thời nhấn mạnh sự vắng vẻ, thưa thớt của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.
Trong câu 5 và 6 của bài thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của mình.
-
Câu 5:
- Nhớ nước đau lòng (nỗi nhớ) được so sánh với con quốc quốc kêu (hành động)
-
Câu 6:
- Thương nhà mỏi miệng (nỗi nhớ) được so sánh với cái gia gia hót (hành động)
Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu này giúp cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả trở nên cụ thể, sinh động hơn. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia là những loài chim thường được nhắc đến trong văn học Việt Nam với ý nghĩa biểu tượng cho nỗi nhớ quê hương, đất nước. Tiếng kêu bi thương của những chú chim quốc quốc và chim gia gia như tiếng lòng của tác giả, thể hiện nỗi nhớ quê hương, đất nước da diết, khắc khoải.
Ngoài ra, trong hai câu này, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia được ẩn dụ cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả. Điều này thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả là nỗi nhớ da diết, khắc khoải, không thể nào dứt bỏ.
shareCảm nhận của em về đàn kiến con trong truyện "Đàn kiến con ngoan quá" là những đứa trẻ biết hiểu chuyện sẵn sàng giúp đỡ người khác lúc khó khăn. Khi nhìn thấy bà kiến già đang chật vật với cái chân đau, đàn kiến con đến và ngay lập tức giúp đỡ khiến bà rất vui lòng. Sự nhiệt tình giúp đỡ và tình yêu thương người khác ấy thật đáng trân trọng
Năm Gia Tĩnh triều Minh, ở Bắc Kinh bên Trung Quốc có một người con gái tài sắc tuyệt vời là Thúy Kiều. Khi đi Thanh Minh Thúy Kiều đã gặp một chàng trai tài hoa là Kim Trọng . Hai người đã yêu thương và thế thốt với nhau. Khi Kim Trọng về hộ tang chú, vì thằng bán tơ vu oan , Kiều phải bán mình chuộc tội cho cha và cho em trai là Vương Ông và Vương Quan. Thúy Kiều đã phải nhờ em gái là Thúy Vân thay mình kết duyên cùng Kim Trọng để giữ vẹn lời thề . Người mua Thúy Kiều là Mã Giám Sinh, một tên buôn người cho Tú Bà ở Lâm Truy . Bị Tú Bà đánh đập ép làm nghề ô nhục, Kiều đã tự tử. Tú Bà tạm thời nhượng bộ , cho Kiều ra ở lầu Ngưng Bích, rồi dùng Sở Khanh lừa Kiều , đánh đập dã man ép Kiều phải tiếp khách . Kiều được Thúc Sinh chuộc ra, nhưng lại bị cha của Thúc Sinh là Thúc Ông thưa đến cửa công , bi vợ của Thúc Sinh là Hoạn Thư nhờ mẹ là Hoạn Bà cho bọn đầy tớ là Khuyển Ưng, Khuyển Phệ bắt cóc, rồi biến thành đầy tớ nhà Hoạn Bà , Hoạn Thư . Thúc Sinh tuy có gặp lại Kiều nhưng không dám nhận . Cuối cùng Kiều đã bị Hoạn Thư ép phải đi tu tại Quan Âm Các. Lâm bước đường cùng , Kiều phải ăn cắp chuông vàng , khánh bạc rồi trốn khỏi nhà Hoạn Thư, gặp vãi Giác Duyên , nương náu ở Chiêu An Am. Sợ bị gia đình Hoạn Thư biết được, vãi Giác Duyên phải gửi Kiều ở nhà Bạc Bà . Cháu của Bạc Bà là Bạc Hãnh giả danh lấy Kiều rồi bán Kiều vào thanh lâu ở Châu Thai . Nơi đây Kiều gặp Từ Hải , được Từ Hải chuộc ra rồi giúp Kiều báo ân , báo oán. Nhưng Kiều lại bị Hồ Tôn Hiến lừa , khiến Từ Hải bị tử trận còn Kiều thì bị bi gả cho Thổ quan . Quá tủi nhục, Kiều đã nhảy xuống sông Tiền Đường tự trầm , nhưng được vãi Giác Duyên cứu sống ,rồi về tu chung với vãi Giác Duyên.. Tình cờ, vãi Giác Duyên gặp được gia đình của Kiều tưởng Kiều đã chết , khi đang lập đàn cầu siêu cho Kiều , nên Kiều lại được đoàn tụ với gia đình . Trước áp lực của cả gia đình , Kiều phải làm lễ thành hôn với Kim Trọng, nhưng trong thực tế Kiều đã xin với Kim Trọng không phải làm vợ mà chỉ làm bạn với chàng
Mình tham khảo bạn cũng tự tham khảo ok