K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

.......

5 tháng 12 2021

Môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học hướng đến mục tiêu là làm cho học sinh có những hiểu biết về lịch sử, địa lí của địa phương, vùng miền, đất nước; bước đầu có những hiểu biết về thế giới và biết vận dụng những kiến thức lịch sử, địa lí để tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Vì vậy, công việc đánh giá chủ yếu là kiểm tra xem học sinh đã làm phong phú, nâng cao đời sống của bản thân mình và những người xung quanh bằng các kiến thức lịch sử và địa lí như thế nào. Việc giáo viên quan sát thái độ, hoạt động của học sinh, quan sát cách thức hành động tương ứng với môi trường tự nhiên và xã hội; đưa ra câu hỏi, để học sinh suy nghĩ về sự kiện cụ thể của đời sống hằng ngày là một trong những phương pháp rất hữu ích cho việc đánh giá khả năng phát triển năng lực chuyên môn lịch sử và địa lí cũng như một số năng lực chung của học sinh. Nguyên tắc đánh giá cần đảm bảo tính toàn diện, khách quan, chính xác, phân hoá; kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết; kết hợp đánh giá theo chuẩn và theo tiêu chí; tạo điều kiện và khuyến khích người học tự đánh giá. Đánh giá trong môn Lịch sử và Địa lí cần phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng; có công cụ đánh 25 giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, đúng thực chất. Thông qua kết quả, đánh giá, giáo viên có thể nắm được tình hình học tập, mức độ phân hoá về trình độ học lực của học sinh trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đỡ học sinh chưa đạt chuẩn về kiến thức, năng lực. Đối với các phương pháp kiểm tra (kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, thi học kì,...), cần đa dạng hoá các hình thức và phương pháp đánh giá như: bài thi (bài kiểm tra) theo hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan; kiểm tra miệng, quan sát, thực hành, bài tập, các dự án/sản phẩm học tập, tìm hiểu tự nhiên và xã hội,...

 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1, NĂM HỌC 2020 - 2021                             Môn: Địa lí, Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề­­I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)Câu 1: Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời , Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy?A: Thứ nhất          B: Thứ hai     C: Thứ ba            D: Thứ tưCâu 2: Nếu...
Đọc tiếp

 

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1, NĂM HỌC 2020 - 2021

 

                            Môn: Địa lí, Lớp 6

 

Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề

­­

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Câu 1: Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời , Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy?

A: Thứ nhất          B: Thứ hai     C: Thứ ba            D: Thứ tư

Câu 2: Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 º thì trên quả Địa cầu , từ cực Bắc đến cực Nam, có tất cả:

A. 90 vĩ tuyến    B. 91 vĩ tuyến.       C.180 vĩ tuyến      D. 181 vĩ tuyến

Câu 3: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp:

A.Vỏ, nhân, lớp trung gian       B. Vỏ, lớp trung gian, nhân

C. Nhân, lớp trung gian,vỏ       D. Lớp trung gian, vỏ, nhân

 Câu 4: Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là:

     A. 24 giờ          B. 365 ngày            C. 365 ngày6 giờ      D.  366 ngày

 Câu 5: Núi già thường có đỉnh:

     A. Nhọn            B. Tròn                 C. Cao                     D. Thấp

 Câu 6: Núi trẻ sau nhiều năm có thể trở thành núi già là do tác động của:

     A. Núi lửa         B. Động đất           C. Ngoại lực            D. Nội lực

Câu 7: Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của:

A.                Động đất, núi lửa            B. Ngoại lực

C.Xâm thực, bào mòn          D. Nội lực và ngoại lực

Câu 8: Bản đồ có tỉ lệ 1: 500000, khoảng cách từ A đến B trên bản đồ là 2 cm, khoảng cách trên thực địa là:

A.5 km         B. 10 km       C. 100 km     D. 0,1 km

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1: ( 2 điểm)

Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Có ảnh hưởng như thế nào đến địa hình bề mặt trái đất?

Câu 2:( 1 điểm )

 Nước ta nằm ở múi giờ số mấy? Khu vực giờ gốc là 1 giờ, thì Hà Nội là mấy giờ?

 

1
7 tháng 12 2021

Câu 1.C            phần trắc nghiệm                       Câu 5.C

Câu 2.C                                                                 Câu 6.B

Câu 3.D                                                                 Câu 7.A                

Câu 4.A                                                                Câu 8.C

3 tháng 12 2021

what ? 

TL:

Chiều cao thỏa thuận là 8.848,86 mét được công bố tại một cuộc họp báo ở Kathmandu - cao hơn 86 cm so với phép đo được Nepal công nhận trước đây và hơn 4 mét so với con số chính thức của Trung Quốc.

Sự khác biệt này là do Trung Quốc đo nền đá trên đỉnh núi chứ không phải sự bao phủ của băng tuyết trên đỉnh núi.

Các nhà địa lý của Anh đầu tiên xác định chiều cao Everest của năm 1856 là 8.840 mét trên mực nước biển. Sau đó, khi Edmund Hillary và Tenzing Norgay Sherpa lần đầu tiên lên đỉnh Everest vào ngày 29 tháng 5 năm 1953, một cuộc khảo sát của Ấn Độ đã điều chỉnh độ cao lên 8.848 mét. Phép đo đó đã được chấp nhận rộng rãi.

Năm 1999, Hiệp hội Địa lý Quốc gia Mỹ kết luận điểm cao nhất thế giới này có độ cao là 8.850 mét nhưng Nepal chưa bao giờ chính thức công nhận điều này.

Trong khi đó, Trung Quốc đã tiến hành một số cuộc khảo sát của riêng mình. Vào năm 2005 đã đưa ra một phép đo là Everest cao 8.844,43 mét.

Vụ việc đã gây ra một cuộc tranh cãi với Nepal. Sự việc chỉ được giải quyết vào năm 2010 khi Kathmandu và Bắc Kinh đồng ý rằng các phép đo của họ đề cập đến những thứ khác nhau.

Nepal quyết định tiến hành một cuộc khảo sát, ban đầu là độc lập và sau đó có sự tham gia của Trung Quốc sau khi có ý kiến cho rằng các chuyển động của mảng kiến tạo bao gồm một trận động đất lớn vào năm 2015 có thể đã ảnh hưởng đến độ cao.

Khoảng 300 chuyên gia và nhà khảo sát của Nepal đã tham gia vào cuộc nghiên cứu, một số đi bộ và những người khác đi trực thăng để đến các trạm thu thập dữ liệu.

Mùa xuân năm 2019, các nhà khảo sát người Nepal đã lên tới đỉnh Everest với hơn 40 kg thiết bị, bao gồm cả máy thu Hệ thống Định vị Vệ tinh toàn cầu (GNSS).

Khim Lal Gautam, một quan chức thuộc Cục Khảo sát cho biết, leo lên Everest một mình là một nhiệm vụ đầy thử thách, nhưng chúng tôi cũng phải đo lường nó.

Trong khi đó, Dang Yamin, một chuyên gia tại Cục Đo đạc và Bản đồ Quốc gia, nói với đài truyền hình nhà nước Trung Quốc CCTV, kết quả cuối cùng là giá trị trung bình giữa các phép đo của Nepal và Trung Quốc, phù hợp với các quy tắc khoa học.

_HT_

3 tháng 12 2021

Theo Mình biết là 8.849 nha

3 tháng 12 2021

CN là cao nguyên,ĐB là đồng bằng nha

3 tháng 12 2021

Ai đúng mik tiick

2 tháng 12 2021

Vì có các yếu tố:

+ Vị trí hoàn hảo → Vừa đủ để tiếp nhận sức nóng của Mặt Trời

+ Mặt trăng → Tạo ra sóng trên biển

+ Vòng quay ổn định → Giúp nơi nào trên Trái Đất cũng nhận được ánh sáng

+ Trọng lực bất biến → Tạo ra sức mạnh của con người, giúp định dạng và hình thành vật thể

+ Từ trường bảo vệ → bảo vệ con người khỏi bão Mặt Trời và tia vũ trụ

+ Đa dạng khí hậu → phù hợp với các laoij sinh vật khác nhau

+ Biển cả bao la → yếu tố dồi dào góp phần hình thành sự sống

Mực nước biển → Đem lại những nguồn tài nguyên cho con người

+ Màu xanh thay màu tím → được coi là tín hiệu của thiên nhiên

+ Sấm sét → tạo ra các chất cho sự sống

+ Không ngừng hoạt động → đưa các vật chất bên dưới quay lên lại bề mặt hành tinh

+ Không gian → để các thiên thạch va chạm và tạo ra các chất

+ Lịch sử hình thành lâu dài  thời gian hình thành sự sống lâu hơn

1 tháng 12 2021

erg rea            
 

1 tháng 12 2021

Bạn ơi search trên gg đi nha 

Rất hân hạnh lm quen với bạn,Mình là Đinh Khánh An lớp 6 cùng tuổi nè!