K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2022

P thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản và các gen PLĐL

-> F1 luôn mang KG dị hợp 2 cặp

=> F2 luôn cho 4 KH với tỉ lệ : 9 trội, trội : 3 trội, lặn : 3 lặn, trội : 1 lặn, lặn

Vậy KH mang 2 tt trội chiếm tỉ lệ 56,25% (9/16)

Chọn A

16 tháng 10 2022

bn có thể xem kĩ hơn ở thí nghiệm lai 2 cặp của menden trong SGK 

hoặc tự quy ước gen r vt sđlai

  Bài 1:   Ở chuột, hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng về mầu lông và hình dạng đuôi đều nắm trên NST thường phân li và độc lập với nhau.   Khi cho giao phối giữa 2 dòng chuột thuần chủng có lông xám, đuôi cong với lông trắng, đuôi trắng, thu được F1. a. Lập SĐL của P đến F1.b.  Tiếp tục cho giao phối giữa F1 với chuột khác, thu được F2 có kết quả sau:                         37,5% số chuột có lông...
Đọc tiếp

 

 Bài 1:   Ở chuột, hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng về mầu lông và hình dạng đuôi đều nắm trên NST thường phân li và độc lập với nhau.

   Khi cho giao phối giữa 2 dòng chuột thuần chủng có lông xám, đuôi cong với lông trắng, đuôi trắng, thu được F1.

 a. Lập SĐL của P đến F1.

b.  Tiếp tục cho giao phối giữa F1 với chuột khác, thu được F2 có kết quả sau:

                        37,5% số chuột có lông xám, đuôi cong

                        37,5% số chuột có lông xám, đuôi thẳng

                        12,5% số chuột có lông trắng, đuôi cong

                        12,5% số chuột có lông trắng, đuôi thẳng.

   Giải thích kết quả và lập SĐL của F1 .

   Biết lông xám và đuôi cong là hai tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng và đuôi thẳng.

0
16 tháng 10 2022

cái này nó thuộc về giống cây và khí hậu nên khác nhau nhé

Câu 1: Sản phẩm của quá trình dịch mã là:                                               A. Lipit​B. ADN​C. ARN​D. ProteinCâu 2: Đặc điểm nào không có ở mã di truyền:                                   A. tính phổ biến​B. tính đặc hiệu​C. tính thoái hóa​D. tính kế thừaCâu 3: Một đột biến gen xảy ra không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm giảm 1 liên kết H2. Đột biến đó thuộc dạng:                   A. thay thế...
Đọc tiếp

Câu 1: Sản phẩm của quá trình dịch mã là:                                               A. Lipit​B. ADN​C. ARN​D. Protein

Câu 2: Đặc điểm nào không có ở mã di truyền:                                   A. tính phổ biến​B. tính đặc hiệu​C. tính thoái hóa​D. tính kế thừa

Câu 3: Một đột biến gen xảy ra không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm giảm 1 liên kết H2. Đột biến đó thuộc dạng:                   A. thay thế AT=GX​B. mất 1 cặp nu​C. thay thế GX = AT​D. thêm 1 cặp nu

Câu 4: Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, kí hiệu O (operator) là                                    ​A. vùng khởi động.​B. vùng kết thúc.​C. vùng mã hoá D. vùng vận hành.

Câu 5: Đơn vị cấu trúc của nhiễm sắc thể là:                                       A. nucleoxom​B. axitamin​C. nucleic​D. nucleotit

Câu 6: Loại đột biến cấu trúc NST nào làm tăng số lượng gen trên NST?                                               A. Đảo đoạn​B. Chuyển đoạn​C. Mất đoạn​D. Lặp đoạn

Câu 7: Đột biến mất đoạn nhỏ trên NST số 21 ở người gây bệnh           A. bạch tạng​B. ung thư máu​C. máu khó đông​D. tiểu đường

Câu 8: Một loài có 2n = 16 , số lượng nhiễm sắc thể ở thể một là: A. 7​B. 15​C. 17​D. 8

Câu 9: Người mắc bệnh Đao thuộc dạng đột biến:                                 A. thể tam bội​B. thể ba​C. Thể một​D. thể tứ bội

Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST?          ​A. 7.​B. 14.​C. 15.​D. 21.
 

GIÚP EM VỚI Ạ!!!

1
15 tháng 10 2022

Câu 1: Sản phẩm của quá trình dịch mã là: A. Lipit​B. ADN​C. ARN​D. Protein

Câu 2: Đặc điểm nào không có ở mã di truyền: A. tính phổ biến​B. tính đặc hiệu​C. tính thoái hóa​D. tính kế thừa

Câu 3: Một đột biến gen xảy ra không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm giảm 1 liên kết H2. Đột biến đó thuộc dạng: A. thay thế AT=GX​B. mất 1 cặp nu​C. thay thế GX = AT ​D. thêm 1 cặp nu

Câu 4: Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở E. coli, kí hiệu O (operator) là ​A. vùng khởi động.​B. vùng kết thúc.​C. vùng mã hoá D. vùng vận hành.

Câu 5: Đơn vị cấu trúc của nhiễm sắc thể là: A. nucleoxom​B. axitamin​C. nucleic​D. nucleotit

Câu 6: Loại đột biến cấu trúc NST nào làm tăng số lượng gen trên NST? A. Đảo đoạn​B. Chuyển đoạn​C. Mất đoạn ​D. Lặp đoạn

Câu 7: Đột biến mất đoạn nhỏ trên NST số 21 ở người gây bệnh A. bạch tạng​B. ung thư máu​C. máu khó đông​D. tiểu đường

Câu 8: Một loài có 2n = 16 , số lượng nhiễm sắc thể ở thể một là: A. 7​B. 15​C. 17​D. 8

Câu 9: Người mắc bệnh Đao thuộc dạng đột biến: A. thể tam bội​B. thể ba​C. Thể một​D. thể tứ bội

Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST? ​A. 7.​B. 14.​C. 15.​D. 21.

Em cần làm những việc sau đây để tránh cho mình và người khác bị gãy xương:

- Không đùa giỡn mạnh tay

- Không mang vác đồ vật quá nặng

- Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng (nắng sáng sớm)

- Thường xuyên tập thể dục thể thao

 

14 tháng 10 2022

Không nên vận động mạnh + làm việc quá sức chịu đựng , không mang vác đồ nặng quá 100kg