K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1.    Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau:   x = t2 – 4t + 10 (m,s). Kết luận nào sau đây là không đúng?A. Trong 1s đầu xe chuyển động nhanh dần đều.              B. Toạ độ  ban đầu của vật là 10m.C. Trong 1s, xe  đang chuyển động chậm dần đều.           D. Gia tốc của vật là  2m/s.Câu 2.    Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy...
Đọc tiếp

Câu 1.    Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau:   x = t2 – 4t + 10 (m,s). Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Trong 1s đầu xe chuyển động nhanh dần đều.              B. Toạ độ  ban đầu của vật là 10m.

C. Trong 1s, xe  đang chuyển động chậm dần đều.           D. Gia tốc của vật là  2m/s.

Câu 2.    Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn có một gia tốc ngược chiều với vận tốc ban đầu và bằng 2m/s2 trong suốt quá trình lên và xuống dốc. Chọn trục toạ độ cùng hướng chuyển động, gốc toạ độ và gốc thời gian lúc xe ở vị trí chân dốc. Phương trình chuyển động; thời gian xe lên dốc; vận tốc của ôtô sau 20s lần lượt là

A. x = 30 – 2t; t = 15s; v = -10m/s.                B. x = 30t + t2; t = 15s; v = 70m/s.

C. x = 30t – t2; t = 15s; v = -10m/s.                D. x = - 30t + t2; t = 15s; v = -10m/s.

Câu 3.                 Một ô tô khởi hành chuyển động nhanh dần đều trong 10s với gia tốc 4 m/s2 . Quãng đường vật đi được trong 2s cuối cùng là

A. 128m.    B. 140m.     C. 72m.      D. 200m.

1
17 tháng 9 2021

Câu 1.    Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau:   x = t2 – 4t + 10 (m,s). Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Trong 1s đầu xe chuyển động nhanh dần đều.              B. Toạ độ  ban đầu của vật là 10m.

C. Trong 1s, xe  đang chuyển động chậm dần đều.           D. Gia tốc của vật là  2m/s

=> ta khảo sát thấy 0,5 s=8,25 m

                               1s=7 m

                                1,5s=6,25m

=> chậm dần

Câu 1.    Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt làA.  0,7 m/s2;  38m/s.            B.  0,2 m/s2; 8m/s.          C.  1,4 m/s2;  66m/s.             D   0,2m/s2; 18m/s.Câu 2.   Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100s tàu đạt tốc độ 36km/h. Gia tốc và quãng...
Đọc tiếp

Câu 1.    Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là

A.  0,7 m/s2;  38m/s.            B.  0,2 m/s2; 8m/s.          

C.  1,4 m/s2;  66m/s.             D   0,2m/s2; 18m/s.

Câu 2.   Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100s tàu đạt tốc độ 36km/h. Gia tốc và quãng của đoàn tàu đi được trong 100s lần lượt bằng

A. 0.185 m; 333m/s.            B. 0.1m/s2; 500m.       

C. 0.185 m/s; 333m.          D. 0.185 m/s2 ; 333m.

Câu 3.    Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10m/s đến 40m/s của một chuyển động có gia tốc 3m/s2

A. 10 s.                        B. 10/3 s.         C. 40/3 s.         D. 50/3 s.

Câu 4.    Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là    A. 360s.      B. 200s.    C. 300s.     D. 100s.

Câu 5.    Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh, xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là

A.  19 m.               B.   20m.               C.  18 m.         D.  21m.

Câu 6.    Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là 

A.  45m.                B. 82,6m.        C. 252m.               D. 135m.

Câu 7.        Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì  ô tô đã chạy  thêm được 100m. Gia tốc của ô tô là bao nhiêu?

  A. - 0,5 m/s2.                      B.  0,2 m/s2.   C.  - 0,2 m/s2. D.  0,5 m/s2.

Câu 8.    Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20m người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó thời gian hãm phanh là

A. 5s.                     B. 3s.               C. 4s.                     D. 2s.

Câu 9.   Một vật đang chuyển động với vận tốc đầu 2m/s thì bắt đầu tăng tốc sau 10s đạt vận tốc 4m/s. Gia tốc của vật khi chọn chiều dương cùng chiều với chiều chuyển động là

A. 0,02 m/s2.         B.  0,1 m/s2.          C.   0,2 m/s2.   D.  0,4 m/s2.

Câu 10.                    Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng:(x:m; t:s).Vận tốc tức thời của chất điểm lúc        t = 2s là      A.   28 m/s.          B.   18 m/s.            C.   26 m/s.     D.   16 m/s.

Câu 11.                    Phương trình chuyển động của một vật có dạng:    x = 3 – 4t + 2t2 (x: m; t:s). Biểu thức vận tốc tức thời củavật theo thời gian là

A. v = 2(t – 2) (m/s).         B. v = 4(t – 1) (m/s).         C. v = 2(t – 1) (m/s).    D. v = 2 (t + 2) (m/s).

Câu 12.                                                                                                                             Cho phương trình chuyển động của chất điểm là: x = 10t - 0,4t2, gia tốc của chuyển động là

A. -0,8 m/s2.          B. -0,2 m/s2.    C. 0,4 m/s2.           D. 0,16 m/s2     .

Câu 13.                    Một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc 12 km/h bỗng hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 1 phút th́ì dừng lại. Gia tốc của xe bằng bao nhiêu?

A. 0,5 m/s2.           B. – 0,055 m/s2.                C. 2 m/s2D. 200 m/s2.

Câu 14.    Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 4 – 3t + 2t2 (x tính bằng mét (m) và t tính bằng giây (s)). Gia tốc của chuyển động là  A. 2 m/s2B. 1 m/s2. C. 3 m/s2. D. 4 m/s2.

1
17 tháng 9 2021

viết tách ra ạ

17 tháng 9 2021

\(\Rightarrow a=\dfrac{v-vo}{t}=\dfrac{0-10}{5}=-2m/s^2\)

Bài 1: Trên đường thẳng AB,  một  xe khởi hành từ A đến B với v = 40km/h , Cách gốc toạ độ 10km. Lập phương trình chuyển động của xe ?Bài 2: Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi 36km/h. Lập phương trình chuyển động của xe ?Bài 4: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc, xe 1 xuất phát từ A chạy về B, xe 2 xuất phát từ B cùng chiều xe 1, AB = 20km. Vận tốc xe 1 là...
Đọc tiếp

Bài 1: Trên đường thẳng AB,  một  xe khởi hành từ A đến B với v = 40km/h , Cách gốc toạ độ 10km. Lập phương trình chuyển động của xe ?

Bài 2: Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi 36km/h. Lập phương trình chuyển động của xe ?

Bài 4: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc, xe 1 xuất phát từ A chạy về B, xe 2 xuất phát từ B cùng chiều xe 1, AB = 20km. Vận tốc xe 1 là 50km/h, xe B là 30km/h. lập phương trình chuyển động của 2 xe..

Bài 5: Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với v = 36km/h đi về B. Cùng lúc một người đi xe đạp chuyển động với v  xuất phát từ B đến A. Khoảng cách AB = 108km. Lập phương trình chuyển động của hai 2.

Bài 6: Lúc 7 giờ sáng một ôtô khởi hành từ A chuyển động với v1 = 54km/h . một người đi xe đạp chuyển động từ B với v2 = 5,5 m/s. Biết khoảng cách AB là 18km . Lập phương trình chuyển động của hai xe.

 

1
17 tháng 9 2021

1. chon \(OX\equiv AB,O\equiv A,\)goc tgian luc xuat phat, chieu(+) A->B

\(\Rightarrow x=10+40t\)

2. chon \(OX\equiv AB,O\equiv A,\)goc tgian luc 6h, chieu (+) A->B

\(\Rightarrow x=36t\)

4.  chon \(OX\equiv AB,O\equiv A,\)goc tgian luc  2 xe xuat phat

, chieu (+) A->B

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xA=50t\\xB=20+30t\end{matrix}\right.\)

5.

chon \(OX\equiv AB,O\equiv A,\)goc tgian luc 6h

, chieu (+) A->B

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xA=36t\\xB=108-v1t\end{matrix}\right.\)

6.

chon \(OX\equiv AB,O\equiv A,\)goc tgian luc 7h

, chieu (+) A->B

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xA=54t\\xB=18+`19,8t\end{matrix}\right.\)(TH: 2xe di cung chieu)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xA=54t\\xB=18-19,8t\end{matrix}\right.\)(Th 2 xe nguoc chieu)

 

 

 

Bài 1: Một xe chạy trong 6h: 4h đầu xe chạy dược quãng đường 200km, 2h sau xe chạy được quãng đường 60km. Tính tốc  tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động :Bài 2: Một xe đi đoạn đường 200m với tốc độ trung bình v1=30km/h . Tính thời gian ô tô đi hết đoạn đường đó ?Bài 3: Một xe chạy trong 5h: 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h, 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h.Tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Một xe chạy trong 6h: 4h đầu xe chạy dược quãng đường 200km, 2h sau xe chạy được quãng đường 60km. Tính tốc  tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động :

Bài 2: Một xe đi đoạn đường 200m với tốc độ trung bình v1=30km/h . Tính thời gian ô tô đi hết đoạn đường đó ?

Bài 3: Một xe chạy trong 5h: 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h, 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h.Tính tốc  tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động.

 

Bài 4: Một người đi xe máy trên đoạn đường AB với tốc độ 60km/h. Thời gian đi hết đoạn đường đó là 5 phút. Tính quãng đường Ab mà xe máy đi được ?

Bài 5: Một ôtô đi trên con đường bằng phẳng với v = 60 km/h với thời gian 5 phút, sau đó lên dốc 3 phút với v = 40km/h. Coi ôtô chuyển động thẳng đều. Tính quãng đường ôtô đã đi trong cả giai đoạn.

 

Bài 6: Một xe ô tô đi từ Sài Gòn vào Buôn Ma Thuột mất khoảng thời gian 8h. với vận tốc 60km/h. Tính quãng đường mà ô tô đi từ SG vào BMT ?

 

1
17 tháng 9 2021

1. \(\Rightarrow vtb=\dfrac{200+60}{6}=\dfrac{130}{3}km/h\)

2.\(\Rightarrow t=\dfrac{S}{v1}=\dfrac{1}{150}h=0,4'\)

3.\(\Rightarrow vtb=\dfrac{2.60+3.40}{5}=48km/h\)

4.\(\Rightarrow Sab=vt=5km\)

5.\(\Rightarrow S=S1+S2=v1t1+v2t2=7km\)

6.\(\Rightarrow S=vt=8.60=480km\)

Câu 1:Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm? A. Ôtô đang di chuyển trong sân trường. B. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó. C. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của toà nhà xuống đất. D. Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly. Câu 2:Một người được xem là chất điểm khi người đó A. chạy trên quãng đường dài 100 m. B. đứng yên. C. đi bộ trên một cây cầu dài 3 m. D. đang...
Đọc tiếp

Câu 1:Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm? A. Ôtô đang di chuyển trong sân trường. B. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó. C. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của toà nhà xuống đất. D. Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly. Câu 2:Một người được xem là chất điểm khi người đó A. chạy trên quãng đường dài 100 m. B. đứng yên. C. đi bộ trên một cây cầu dài 3 m. D. đang bước lên xe buýt có độ cao 0,75 m. Câu 3:Chuyển động cơ của một vật là A. chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. B. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật mốc theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc theo thời gian D. chuyển động có vận tốc khác không. Câu 4:Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay. B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Thành phố Hồ Chí Minh. C. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.

0