Trình bày tóm tắt chiến thắng Bạch Đằng. năm 938
Giúp tô với tôi cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
B Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
C Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
Chúc học tốt!!
Nguyên nhân dẫn đến sự chiến thắng của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng năm 40-43 ? Giúp mk nhé các bn:(
Do sự bóc lột tàn bạo của nhà hán nên hai bà trưng phất cờ khởi nghĩa.vì cuộc khởi nghĩa hai bà trưng được nhân dân hưởng ứng
Câu 1. Khu vực Đông Nam Á nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa
A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?
A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế.
B. Gồm 2 khu vực riêng biệt là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn.
D. Đất đai ít, cằn khô nên chỉ thích hợp trồng các cây lâu năm như: nho, ô liu.
Câu 3. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây?
A. Bạch dương. B. Nho.
C. Lúa nước. D. Ô liu.
Câu 4. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì khu vực này
A. tiếp giáp với Ấn Độ. B. là trung tâm của thế giới.
C. tiếp giáp với Trung Quốc. D. là “ngã tư đường” của thế giới. => câu này sai sai nhé :>
Câu 5: Quân Tần xâm lược nước ta thời gian nào?
A. Năm 217 TCN B. Năm 218 TCN
C. Năm 219 TCN D. Năm 216 TCN
Câu 6: Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần?
A. An Dương Vương B. Vua Hùng Vương
C. Kinh Dương Vương D. Thục Phán
Câu 7: Thục Phán sau khi đánh bại quân Tần lên ngôi năm nào?
A. 206 TCN B. 207 TCN
C. 208 TCN D. 209 TCN
Câu 8: Đứng đầu các bộ là ai?
A. Lạc Hầu B. Lạc Tướng
C. Bồ chính D. Vua
Câu 9. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?
A. Thái thú. B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.
Câu 10. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Đúc đồng. B. Làm gốm.
C. Làm giấy. D. Làm mộc.
thiếu , bổ sung
một vài tháng trước khi cuộc tấn công vào Trân Châu Cảng , Mỹ đã áp đặt các lệnh cấm vận cung dầu trên Nhật Bản để đáp ứng với chính sách bành chướng của Nhật Bản .
cuộc tấn công của Nhật Bản vào Trân Châu Cảng chắc chắn đánh dấu sự tham gia của Nhật Bản và Hoa Kỳ vào thế chiến II . trước đó , Mỹ chỉ đc hỗ trợ Anh chống lại Đức và Nhật Bản đã cố gắng để mở rộng châu Á .
TL:
Bổ xung:
Hoa Kỳ đại diện một trở ngại cho việc mở rộng Nhật Bản ở Thái Bình Dương. Do đó, quân đội Nhật Bản đã quyết định tấn công Trân Châu Cảng, đó là căn cứ hải quân chính của Mỹ tại Thái Bình Dương.
Chưa kể rằng mối quan hệ giữa Nhật Bản và Hoa Kỳ đã không phải là rất tốt. Một vài tháng trước khi cuộc tấn công vào Trân Châu Cảng, Mỹ đã áp đặt lệnh cấm vận cung cấp dầu trên Nhật Bản để đáp ứng với chính sách bành trướng của Nhật Bản.
Cuộc tấn công của Nhật Bản vào Trân Châu Cảng chắc chắn đánh dấu sự tham gia của Nhật Bản và Hoa Kỳ vào Thế chiến II. Trước đó, Mỹ chỉ được hỗ trợ Anh chống lại Đức và Nhật Bản đã cố gắng để mở rộng ở châu Á.
HT và k nha
Câu 1:
Diễn biến:
- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào cử biển nước ta.
- Ngô Quyền cho đoàn thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm lúc thủy triều dâng lên.
- Khi nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại.
Kết Quả: quân nam Hán thua to, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân về nước. Trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi.
Ý nghĩa: đây là chiến thắng lịch sử vẻ vang của dân tộc ta. Kết thúc 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc ta.
Về kế sách đánh giặc của Ngô Quyền:
Chủ động ở chỗ: khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng cách đánh giặc. Ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược.
Độc đáo ở chỗ: Ông huy động quân và dân lên rừng đẵn hàng ngàn cây gỗ dài, đầu đẽo nhọn và bịt sắc đóng xuống dòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu gần cửa biển, thành một trận địa cọc ngầm. Có quân mai phục hai bên bờ. Nhân khi nước triều lên, thuyền của địch tiến vào trong hàng cọc “ta dễ bề chế ngự, không có kế gì hay hơn kế đó cả”.
Câu 2: Quá trình dựng quyền tự chủ của nhà họ Khúc từ năm 905 đến 930:
- Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu (Hải Dương) sống khoan hòa, được mọi người mến phục.
- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu.
- Giữa năm 905, nhân lúc nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ nổi dậy chiếm thành Tống Bình, xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, nhà Đường buộc phải phòng cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ.
- Năm 907, ông mất, con là Khúc Hạo lên thay, tiếp tục xây dựng đất nước độc lập lâu dài.
- Năm 917, Khúc Hạo mất, con là Khúc Thừa Mĩ lên thay.
- Năm 930, quân Nam Hán sang đánh nước ta, Khúc Thừa Mĩ bị bắt.
- Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hóa đã tấn công thành Tống Bình và đánh tan quân tiếp viện Nam Hán.
- Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
Chúc cậu hok tốt nhaaa^^