Đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, và C2H6. Dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 50 gam kết tủa. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Br_2}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)=n_X\)
Vậy \(X\)là hidrocacbon không no, tác dụng với \(Br_2\) theo tỉ lệ \(1\div1\)nên \(X\) là anken.
2 chất đều làm mất màu dung dịch brom là : C2H4 ; C2H2
-> Chọn D
chất đều làm mất màu dung dịch brom là:
vậy chọn D C2H4 ; C2H2.
Liên kết \(C\equiv C\)trong phân tử axetilen có hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hoá học.
-> Chọn C
a, Tứ giác BFEC có : \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\), 2 góc này cùng nhìn cạnh BC
=> Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn tâm I , với I là trung điểm của BC và đường kính bằng BC
b, Xét tứ giác BFHD có : \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=180^0\)
=> BFHD là tứ giác nội tiếp => \(\widehat{BHF}=\widehat{BDF}\)( tính chất 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn xuống cạnh đối diện )
mà \(\widehat{BHF}+\widehat{BHC}=180^0\), \(\widehat{BDF}+\widehat{FDC}=180^0\)
=> \(\widehat{FDC}=\widehat{BHC}\)
Xét \(\Delta BHC\)và \(\Delta FDC\)có :
\(\widehat{C}\)chung
\(\widehat{FDC}=\widehat{BHC}\)
=> \(\widehat{CFD}=\widehat{HBC}\)
Lại có : Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn => \(\widehat{EBC}=\widehat{EFC\:}\)( tính chất 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn xuống cạnh đối diện )
= > \(\widehat{CFD}=\widehat{EBC}\)( hay \(\widehat{HBC}\)) \(=\widehat{EFC\:}\)= > FC là tia phân giác của góc EFD
+, Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACF\)có :
\(\widehat{A}\)chung
\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^0\)
= > 2 tam giác này đồng dạng = > \(\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\)\(\Rightarrow AE.AC=AF.AB\)
1, Xét tứ giác BFEC có
^BFC = ^BEC = 900
mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh BC
Vậy tứ giác BFEC là tứ giác nt 1 đường tròn
tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC là trung điểm BC hay I là trung điểm cạnh BC
2, Xét tứ giác AEFH có ^AFH + ^AEH = 1800
mà 2 góc này đối
Vậy tứ giác AEHF là tứ giác nt 1 đường tròn
=> ^HFE = ^HAE ( góc nt chắn cung HE )
Xét tứ giác AFDC có
^AFC = ^ADC = 900
mà 2 góc kề, cùng nhìn cạnh CA
Vậy tứ giác AFDC là tứ giác nt 1 đường tròn
=> ^CAD = ^CFD ( góc nt chắn cung DC )
=> ^EFC = ^CED => FC là phân giác ^DFE
Xét tam giác AFE và tam giác ACB có
^A _ chung ; ^AFE = ^ACB ( góc ngoài đỉnh F của tứ giác BFEC )
Vậy tam giác AFE ~ tam giác ACB (g.g)
\(\frac{AF}{AC}=\frac{AE}{AB}\Rightarrow AF.AB=AE.AC\)
là C nha!
Liên kết CC trong phân tử axetilen có đặc điểm hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.
Khi đốt khí axetilen, số mol CO2 và H2O được tạo thành theo tỉ lệ là
A. 2 : 1.
B. 1 : 2.
C. 1 : 3.
D. 1 : 1.
nhh khí = 7,84/22,4 = 0,35 (mol)
Gọi nCH4 = a (mol); nC2H6 = b (mol)
a + b = 0,35 (1)
nCaCO3 = 50/100 = 0,5 (mol)
PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
0,5 <--- 0,5 <--- 0,5
CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O
a ---> 2a ---> a
2C2H6 + 7O2 -> (t°) 4CO2 + 6H2O
b ---> 3,5b ---> 2b
=> a + 2b = 0,5 (2)
Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,15 (mol)
mCH4 = 0,2 . 16 = 3,2 (g)
mC2H6 = 0,15 . 30 = 4,5 (g)
%mCH4 = 3,2/(3,2 + 4,5) = 41,55%
%mC2H6 = 100% - 41,55% = 58,45%