K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(B=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x+3\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-3=-2\)

DT
17 tháng 6 2024

\(B=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{3\sqrt{x}+x}{\sqrt{x}}\left(x>0,x\ne1\right)\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(3+\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}}\\ =\sqrt{x}+1-\left(\sqrt{x}+3\right)\\ =\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-3\\ =-2\)

a: \(-\dfrac{4}{15}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{13}{15}=\dfrac{3}{5}+\left(-\dfrac{13}{15}\right)\)

b: \(-\dfrac{4}{15}=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{2}{3}\)

c: \(-\dfrac{4}{15}=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{3}{2}\)

\(-6x^2+23x-20\)

\(=-6x^2+15x+8x-20\)

\(=-3x\left(2x-5\right)+4\left(2x-5\right)=\left(2x-5\right)\left(-3x+4\right)\)

DT
17 tháng 6 2024

\(-6x^2+23x-20=\left(-6x^2+8x\right)+\left(15x-20\right)\\ =-2x\left(3x-4\right)+5\left(3x-4\right)\\ =\left(-2x+5\right)\left(3x-4\right)\)

\(\text{Δ}=\left(-6\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-m\right)=4m+36\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

=>4m+36>0

=>m>-9

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=6\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-m\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=36+4m\)

=>\(x_1-x_2=\pm2\sqrt{m+9}\)

\(x_1^2-x_2^2=24\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)=24\)

=>\(\pm2\sqrt{m+9}=4\)

=>\(\pm\sqrt{m+9}=2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{m+9}=2\left(nhận\right)\\\sqrt{m+9}=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m+9=4\)

=>m=-5(nhận)

17 tháng 6 2024

 

Chứng minh tam giác BDC là tam giác cân:
  • Ta biết rằng D là giao điểm của BE và CF.
  • Vì AE = À, nên ta có BE = BF (vì E và F nằm trên cạnh AB).
  • Do đó, BD = DC (vì D nằm trên đoạn thẳng BE và CF).
  • Từ đó, tam giác BDC có hai cạnh bằng nhau, nên BDC là tam giác cân.
Chứng minh tam giác EDF là tam giác cân:
  • Ta biết rằng D là giao điểm của BE và CF.
  • Vì AE = À, nên ta có CE = CF (vì E và F nằm trên cạnh AC).
  • Do đó, ED = DF (vì D nằm trên đoạn thẳng BE và CF).
  • Từ đó, tam giác EDF có hai cạnh bằng nhau, nên EDF là tam giác cân.

 

Tỉ số giữa số sản phẩm xưởng thứ nhất làm được so với số sản phẩm xưởng thứ hai làm được là:

\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{3}\)

Số sản phẩm xưởng thứ nhất làm được là:

324:(5-3)x5=324:2x5=810(sản phẩm)

Số sản phẩm xưởng thứ hai làm được là:

810-324=486(sản phẩm)

DT
17 tháng 6 2024

Tỉ số giữa số sản phẩm xưởng thứ nhất làm được so với số sản phẩm xưởng thứ hai làm được:

     \(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{3}\)

Ta có sơ đồ sau:

loading... Hiệu số phần bằng nhau:

   5 - 3 = 2 (phần)

Số sản phẩm xưởng thứ nhất làm được:

  324 : 2 x 5 = 810 (sản phẩm)

Số sản phẩm xưởng thứ hai làm được:

  810 - 324 = 486 (sản phẩm)

Sửa đề: \(3x^2-6xy+3y^2-12z^2\)

\(=3\left(x^2-2xy+y^2-4z^2\right)\)

\(=3\left[\left(x-y\right)^2-\left(2z\right)^2\right]\)

\(=3\left(x-y-2z\right)\left(x-y+2z\right)\)

Để \(\dfrac{4}{x-1}\) là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

mà x<0

nên \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)

DT
17 tháng 6 2024

Sửa đề: Tìm x < 0 để số hữu tỉ 4/x-1 là số nguyên

Để \(\dfrac{4}{x-1}\) thỏa mãn là số hữu tỉ thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1\inℤ\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow x\inℤ,x\ne1\) ( Do 4 đã là số nguyên sẵn )

Lúc này đề trở thành: Tìm x nguyên, x khác 1 để 4/x-1 là số nguyên

Để \(\dfrac{4}{x-1}\) là số nguyên thì: \(4⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\left(TMDK\right)\)

Vậy: x thuộc {2;0;3;-1;5;-3} thì thỏa mãn đề

17 tháng 6 2024

2dm7cm=2,7dm

17 tháng 6 2024

hoặc là 0,27m

và còn rất nhiều cách khác

17 tháng 6 2024

Số tuổi của bố sau 5 năm là:

    27: (4 - 1) x 4 = 36 ( tuổi )

Số tuổi của bố hiện nay là:

   36 - 5 = 31 ( tuổi )

Số tuổi của con hiện nay là:

   31 - 27 = 4 (tuổi)

       Đ/s:......

17 tháng 6 2024

Đặt tuổi của con hiện tại là xx tuổi.

Theo đề bài:

  1. Bố lớn hơn con 27 tuổi, do đó tuổi của bố hiện tại là x+27x + 2727.
  2. Sau 5 năm nữa, tuổi bố sẽ gấp 4 lần tuổi con.

Sau 5 năm nữa:

  • Tuổi con sẽ là x+5x + 55.
  • Tuổi bố sẽ là (x+27)+5=x+32(x + 27) + 5 = x + 32(275=32.

Theo điều kiện thứ 2 trong đề bài: x+32=4⋅(x+5)x + 32 = 4 \cdot (x + 5)32 4(5)

Giải phương trình này: x+32=4x+20x + 32 = 4x + 2032 4x+20 32−20=4x−x32 - 20 = 4x - x3220 4xx 12=3 x12 = 3x 12 3x x=123=4x = \frac{12}{3} = 4312 4

Vậy, tuổi của con hiện nay là x=4x = 44 tuổi.

Tuổi của bố: x+27=4+27=31x + 27 = 4 + 27 = 3127 27 31 tuổi.

Vậy, tuổi của con hiện nay là 4 tuổi và tuổi của bố hiện nay là 31 tuổi.