-Neu nhung nguyen nhan lam khong bi o nhiem.
-Neu tac hai cua khong khi bi o nhiem.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
k giúp mik
cây rau ăn chất khoáng
sâu ăn cây rau
chim ăn sâu
học tốt
Trả lời:
Khí Ni - tơ
Câu 2 : Khí nào trong không khí duy trì sự cháy?
A. Ni-tơ và ô-xi B. Các- bô - níc và ni-tơ
C. Ô-xi D. Ni-tơ
Trả lời: Kể tên một số động vật ăn tạp (ăn cả thực vật và động vật) là: Gà, mèo, lợn, cá, chuột, …
HokT
vận tốc giãn nở trung bình của vũ trụ gấp ba lần tốc độ ánh sáng
Trả lời :
Theo cấp 1 thì nước có 3 thể (rắn, lỏng, khí)
Theo cấp 2 thì nước có 4 thể (rắn, lỏng, khí, plasma)
~HT~
+Do khí thải của nhà máy. +Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra. +Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông. +Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.
+ Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp và có thể gây các bệnh ở mắt, da, bệnh đường máu và các hệ thống khác của cơ thể (Bụi vào cơ thể tan trong máu và các dịch cơ thể), bệnh về tim mạch… Ngoài ra, bụi có thể gây ung thư: bụi chứa thành phần độc hại, bụi amiang…
Khí thải từ các phương tiện, chất trừ sâu, phân bón trong nông nghiệp hay nhiên liệu đốt là những nguyên nhân chính làm giảm chất lượng của không khí, gây ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm không khí vừa là nguyên nhân hình thành, vừa là yếu tố làm trầm trọng thêm một số bệnh, từ hen suyễn cho đến bệnh tim mạch, ung thư phổi, phì đại tâm thất, bệnh Alzheimer và Parkinson, biến chứng tâm lý, tự kỷ, bệnh võng mạc...