K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chuẩn bị: Bộ thí nghiệm như Hình 8.12:- Đèn chiếu sáng (1);- Vật sáng bằng kính mờ hình chứ F (2);- Thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì (3);- Màn chắn (4)- Giá quang học (5);- Nguồn điện và dây nối (6).Tiến hành:Thí nghiệm 1.- Bố trí thí nghiệm như Hình 8.12.- Đặt vật ở vị trí d>f.- Từ từ dịch chuyển màn chắn cho đến khi thu được ảnh của vật rõ nét trên màn chắn.- Nhận xét đặc điểm ảnh của vật-...
Đọc tiếp

Chuẩn bị: Bộ thí nghiệm như Hình 8.12:

- Đèn chiếu sáng (1);

- Vật sáng bằng kính mờ hình chứ F (2);

- Thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì (3);

- Màn chắn (4)

- Giá quang học (5);

- Nguồn điện và dây nối (6).

Tiến hành:

Thí nghiệm 1.

- Bố trí thí nghiệm như Hình 8.12.

- Đặt vật ở vị trí d>f.

- Từ từ dịch chuyển màn chắn cho đến khi thu được ảnh của vật rõ nét trên màn chắn.

- Nhận xét đặc điểm ảnh của vật

- Lặp lại thí nghiệm trong trường hợp d<f và rút ra nhận xét đặc điểm ảnh của vật trong trường hợp đó

Trả lời các câu hỏi sau:

1. Đặt vật trong khoảng nào thì hứng được ảnh rõ nét trên màn chắn. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?

2. Khi đặt vật trong khoảng tiêu cự, quan sát ảnh ảo bằng cách nào? Ảnh ảo có hứng được trên màn chắn không?

Thí nghiệm 2.

- Thay thấu khính hội tụ bằng thấu kính phân kì

- Đặt vật ở các vị trí d>f và d<f. Đặt mắt quan sát ảnh của vật qua thấu kính

Thực hiện các yêu cầu sau:

1. Hãy cho biết anhe ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có gì giống và khác nhau

2. Nêu các cách phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Thí nghiệm 1

1. Đặt vật trong khoảng d thỏa mãn d>f (ngoài khoảng tiêu cự) thì ảnh sẽ hứng được trên màn chắn, ảnh đó là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật

2. Muốn nhìn đc ảnh ảo thì chúng ta sẽ nhìn qua thấu kính

Thí nghiệm 2

1.

- Giống:

+ Cùng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn

+ Cùng chiều với vật

- Khác:

+ Ảnh ảo qua thấu kính hội tụ lớn hơn vật

+ Ảnh ảo qua thấu kính phân kì nhỏ hơn vật

2. Các chách phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:

 + Ta có thể nhìn trực quan nếu phần rìa ngoài mỏng hơn phần chính giữa thì dó là thấu kính hội tụ, nếu phần rìa ngoài dày hơn phần chính giữa thì đó là thấu kính phân kì.

+ Ta chiều một chùm sáng song song vào thấu kính nếu các tia ló hội tụ lại tại 1 điểm trên trục chính thì đây là thấu kính hội tụ.

+ Ta cho một vật bất kì đặt trước thấu kính, nếu không tạo bất kì ảnh nào trên màn chắn thì đó là thấu kính phân kì ( vì thấu kính phân kì luôn tạo ảnh ảo ).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Khi d>f, ảnh A’B’ là ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật

Khi d<f, ảnh A’B’ là ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Khi d>f, ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật

Khi d<f, ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Ảnh S’ trong Hình a là ảnh thật, Hình b và c là ảnh ảo

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Nếu S nằm trên trục chính thì ké đường đi qua quang tâm O là trục chính mà S’, O, S thẳng hàng nên S’ cũng nằm trên trục chính

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Tia sáng ở gần rìa thấu kính lệch hơn tia sáng ở gần trục chính của thấu kính sau khi đi qua thấu kính

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Tia sáng đi qua quang tâm sẽ tiếp tục truyền thẳng, tia sáng song song với trục chính sẽ hội tụ tại tiêu điểm ảnh

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

Học sinh đọc và làm theo hướng dẫn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 3

- Trục chính của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì nằm ở giữa vuông góc với tiết diện thẳng của thấu kính.

- Quang tâm là giao điểm của thấu kính và trục chính, mọi điểm đi qua quang tâm đều truyền thẳng.

- Tiêu điểm chính của thấu kính phân kì cho tia ló kéo dài cắt nhau tại tiêu điểm trên trục chính.

- Tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ là điểm đối xứng với điểm mà tia ló sau thấu kính cắt nhau trên trục chính.