K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

Cái này tui chưa học đâu nha bạn iu

18 tháng 12 2021

Bài này mình ko biết 

18 tháng 12 2021

ái sời bài khó thế ai mà làm cho nổi hả anh 

19 tháng 12 2021

a) Dễ thấy S là một điểm chung của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).

Ta có:

⇒ (SAD) ∩ (SBC) = Sx

Và Sx // AD // BC.

b) Ta có: MN // IA // CD

Mà  

(G là trọng tâm của ∆SAB) nên 

 ⇒ GN // SC

SC ⊂ (SCD) ⇒ GN // (SCD)

c) Giả sử IM cắt CD tại K ⇒ SK ⊂ (SCD)

MN // CD ⇒

Ta có:

9 tháng 1 2022

loading...  

19 tháng 12 2021

Xét ba mặt phẳng (MCD),(SAB),(ABCD)(MCD),(SAB),(ABCD) có:

⎧⎪⎨⎪⎩(MCD)∩(ABCD)=CD(MCD)∩(SAB)=MN(ABCD)∩(SAB)=AB{(MCD)∩(ABCD)=CD(MCD)∩(SAB)=MN(ABCD)∩(SAB)=AB

Mà AB//CDAB//CD nên MN//AB//CDMN//AB//CD

Vậy MN//CDMN//CD.

Đáp án B đúng, D sai.

Ngoài ra, quan sát hình vẽ ta thấy MN,SDMN,SD chéo nhau, MN,SCMN,SC chéo nhau nên các

9 tháng 1 2022

loading...  

9 tháng 1 2022

loading...  loading...  

18 tháng 12 2021

P Và D  ở đâu?

18 tháng 12 2021

S A B C D I K M N P O H L

a/

Gọi O là giao của AC và BD

Trong mp (SAC) Nối PN \(\Rightarrow PN\in\left(SAC\right)\) (1)

Trong mp (BDI) Nối OI có

\(O\in AC;AC\in\left(SAC\right)\Rightarrow O\in\left(SAC\right)\)

\(I\in SC;SC\in\left(SAC\right)\Rightarrow I\in\left(SAC\right)\)

\(\Rightarrow OI\in\left(SAC\right)\)(2)

Ta có

\(O\in BD;BD\in\left(BDI\right)\Rightarrow O\in\left(BDI\right);I\in\left(BDI\right)\Rightarrow OI\in\left(BDI\right)\) 

Từ (1) và (2) => PN cắt OI gọi K là giao của PN với OI 

Ta có 

\(K\in PN\)

\(K\in OI;OI\in\left(BDI\right)\Rightarrow K\in\left(BDI\right)\)

=> K là giao của PN với (BDI)

b/

\(PM\in\left(SAB\right);PM\in\left(CMP\right)\) => PM là giao tuyến của (SAB) với (CMP) (1)

\(CM\in\left(SBC\right);CM\in\left(CMP\right)\) => CM là giao tuyến của (SBC) với (CMP) (2)

Ta có

\(S\in\left(SAC\right);S\in\left(SBD\right)\) và \(O\in\left(SAC\right);O\in\left(SBD\right)\) => SO là giao tuyến của (SAC) và (SBD)

Trong mp (SAC) nối CP => CP cắt SO tại H 

Ta có \(H\in SO;SO\in\left(SBD\right)\Rightarrow H\in\left(SBD\right)\)

Trong mp (SBD) nối MH cắt SD tại L

Ta có

\(MH\in\left(CMP\right);L\in MH\Rightarrow L\in\left(CMP\right)\Rightarrow PL\in\left(CMP\right);PL\in\left(SAD\right)\) => PL là giao tuyến (SAD) với (CMP) (3)

Ta có \(CL\in\left(CMP\right);CL\in\left(SCD\right)\) => CL là giao tuyến của (SCD) với (CMP) (4)

Từ (1) (2) (3) (4) => thiết diện của S.ABCD với (CMP) là tứ giác CMPL