chứng minh mệnh đề sau đúng: P: "
Các bạn giúp mk nhé, mk cần gấp lắm!! Cảm ơn nhiều ạ!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mệnh đề phủ định của các mệnh đề đã cho như sau.
a. \(\exists x\inℝ,x^2=2x-2\)
Phương trình \(x^2-2x+2=0\) vô nghiệm nên mệnh đề trên Sai.
b. \(\exists x\inℝ,x^2\le2x\) , Bất phương trình \(x^2\le2x\Leftrightarrow x^2-2x\le0\Leftrightarrow x^2-2x+1-1\le0\)
có nghiệm nên mệnh đề trên là mệnh đề Đúng
1. Sai với \(x< 0\)
2. Sai với \(x=\pm2\)
3. Sai do \(x=\pm\sqrt{3}\notin\)
4. Đúng với \(x=0\Rightarrow x^2\le0\)
xét mệnh đề 1 ta có giả sử mệnh đề 1 là đúng thì
5x ≥ 4x ∀ x ϵ R
⇔ 5x - 4x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0 ∀ R vô lý vì nếu x = -1 thì x < 0
vậy mệnh đề 1 là sai
xét mệnh đề 2, giả sử mệnh đề 2 là đúng thì ta có:
x2 - 4 ≠ 0 ∀ x ϵ R ⇔ (x-2)(x+2) # ∀ x ϵ R
vô lý vì x = +- 2 thì x2 - 4 = 0 vậy mệnh đề 2 là sai
xét mệnh đề 3 , giả sử mệnh đề 3 là đúng ta có :
x2 - 3 = 0 với x ϵ N
⇔ x2 = 3 + 0 ⇔ x2 = 3 vì x ϵ N nên x2 là một số chính phương mà số chính phương không thể có tận cùng bằng 3 , vậy mệnh đề 3 là sai
xét mệnh đề 4 ta có ∃ x ϵ R : x2 ≤ 0
vì x2 ≥ 0 mà x2 ≤ 0 đúng ⇔ x = 0 vậy tồn tại x = 0 để x2 ≤ 0
mệnh đề 4 là đúng
Kẻ đường cao BH của tam giác ABC. Ta có \(BH=AB.sinA\) (liên hệ giữa góc và cạnh trong tam giác vuông)
Mặt khác \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AC.BH\) nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA\)
Giả sử \(\sqrt{2}\) là số hữu tỉ, khi đó \(\sqrt{2}=\dfrac{m}{n}\) với \(m,n\inℕ^∗\) và \(\left(m,n\right)=1\)
\(\Rightarrow2=\dfrac{m^2}{n^2}\Rightarrow m^2=2n^2\Rightarrow m^2⋮2\Rightarrow m⋮2\Rightarrow m=2k\left(k\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow\left(2k\right)^2=2n^2\Rightarrow4k^2=2n^2\Rightarrow2k^2=n^2\Rightarrow n^2⋮2\Rightarrow n⋮2\). Như vậy ta có m, n đều chia hết cho 2, trái với \(\left(m,n\right)=1\), vậy điều giả sử là vô lí. Do đó, \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ.
giả sử \(\sqrt{2}\) là một số hữu tỉ ⇔ \(\sqrt{2}\) = \(\dfrac{m}{n}\)với m,n ϵ N*
⇔ 2 = \(\dfrac{m^2}{n^2}\) ⇔ m2=2n2 vì m,n ϵ N* ⇔ m2,n2 là các số chính phương
⇔ 2 là một số chính phương vô lý vì một số chính phương không thể có tận cùng là 2. vậy điều giả sử là sai ⇔ \(\sqrt{2}\) là một số vô tỉ (đpcm)
cm: ∀ n ϵ N , n2 ≥ n
phương pháp quy nạp toán học
với n = 1 ⇔ 12 = 1 (đúng)
giả sử n2 ≥ n đúng với n = k ( k ϵ N) ⇔ k2 ≥ k (1)
ta cần chứng minh n2 ≥ n đúng với n = k + 1
thât vậy với n = k + 1 , k ϵN ta có:
(k+1)2 - (k+1) = (k+1)(k+1 -1) =(k+ 1).k = k2 + k (2)
thay (1) vào (2) ta có : (k+1)2 - (k+1) = k2 + k ≥ 2k ≥ 0 vì (kϵN)
⇔ (k+1)2 ≥ k +1
vậy n2 ≥ n ∀ n ϵ N (đpcm)